Recent Content by loan thanh đỗ

  1. L

    Nâng cao Chuyên đề mặt Cầu trong không gian giải tích

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm O, \(A\left( {1;0;0} \right),B\left( {0; - 2;0} \right),C\left( {0;0;4} \right)\). A. \({x^2} + {y^2} + {z^2} - x + 2y - 4z = 0\) B. \({x^2} + {y^2} + {z^2} +x - 2y + 4z = 0\) C. \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y...
  2. L

    Nâng cao Ứng dụng tích phân tính diện tích và thể tích

    Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị \(y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}},\) trục hoành, trục tung và đường thẳng \(x = 3\) là: A. \(\frac{5}{6}.\) B. \(\frac{{17}}{4}.\) C. \(\frac{{11}}{4}.\) D. \(\frac{{17}}{3}.\)
  3. L

    Đại cương về tích phân

    Tính tích phân \(I = \int\limits_0^1 {2{e^x}{\rm{d}}x} .\) A. \(I = 2e + 1\) B. \(I = 2e -2\) C. \(I = 2e\) D. \(I = 2e-1\)
  4. L

    Mặt cầu, mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện

    Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy là a, góc giữa AB’ với mặt đáy là 450. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ bằng: A. \(\frac{{7\pi {a^2}}}{3}\) B. \(\frac{{7\pi {a^2}}}{{12}}\) C. \(\frac{{7\pi {a^2}}}{{16}}\) D. \(\frac{{7\pi {a^2}}}{8}\)
  5. L

    Chuyên đề mặt nón tròn xoay

    Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông cạnh a và cạnh bên bằng 2a. Tính diện tích xung quanh \(S_{xq}\) của hình nón có đỉnh là tâm O của hình vuông A’B’C’D’ và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông ABCD. A. \(S_{xq}=\frac{{\pi {a^2}\sqrt {17} }}{4}\) B. \({S_{xq}} = \pi...
  6. L

    Bài 2. BA ĐỊNH LUẬT NIUTON

    Dưới tác dụng của một lực $F$, vật có khối lượng $m_1$ thu được gia tốc $a_1=1m/s^2$, vật có khối lượng $m_2$ thu được gia tốc $a_2=3m/s^2$. Tính gia tốc thu được của vật có khối lượng $m=\frac{m_1+m_2}{2}$ khi chịu tác dụng của lực $F$.
  7. L

    Bài 2. BA ĐỊNH LUẬT NIUTON

    Một ô tô có khối lượng m chạy từ nghỉ trên một đường nằm ngang. Động cơ sinh ra lực lớn nhất là $F_{max}$ và có công suất cực đại $p_{max}$. Tìm thời gian tối thiểu để xe có vận tốc v. Bỏ qua mọi ma sát.
  8. L

    Bài 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

    Hai bạn Việt và Nam chạy đua trên cùng một đường thẳng trong công viên, cùng xuất phát một lúc nhưng tại hai điểm $A,B$ cách nhau $20m$. Bạn Việt chạy từ điểm $A$ với vận tốc có độ lớn bằng $5m/s$, bạn Nam chạy từ điểm $B$, chạy cùng chiều với bạn Việt, với vận tốc có độ lớn $3m/s$ a) Hỏi sau...
Back
Top