1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật.
a. Hai loại điện tích:
+ Điện tích dương.
+ Điện tích âm.
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau.
b. Sự nhiễm điện của các vật.
- Nhiễm điện do cọ xát.
- Nhiễm điện do tiếp xúc.
- Nhiễm điện do hưởng ứng.
2. Định luật Cu-lông:
a. Nội dung: (Sgk)
b. Biểu thức:
$F = k{{\left| {{q_1}.\left. {{q_2}} \right|} \right.} \over {{r^2}}}$
Trong đó:
k = 9.10$^9$Nm$^2$/C$^2$ : hệ số tỉ lệ.
+ r : khoảng cách giữa hai điện tích điểm.
+ q$_1$, q$_2$ : độ lớn của hai điện tích điểm.
c. Biểu diễn:
Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (chất cách điện). $F = k{{\left| {{q_1}.\left. {{q_2}} \right|} \right.} \over {\varepsilon .{r^2}}}$
$\varepsilon $ : hằng số điện môi, chỉ phụ thuộc vào bản chất điện môi.
a. Hai loại điện tích:
+ Điện tích dương.
+ Điện tích âm.
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau.
b. Sự nhiễm điện của các vật.
- Nhiễm điện do cọ xát.
- Nhiễm điện do tiếp xúc.
- Nhiễm điện do hưởng ứng.
2. Định luật Cu-lông:
a. Nội dung: (Sgk)
b. Biểu thức:
$F = k{{\left| {{q_1}.\left. {{q_2}} \right|} \right.} \over {{r^2}}}$
Trong đó:
k = 9.10$^9$Nm$^2$/C$^2$ : hệ số tỉ lệ.
+ r : khoảng cách giữa hai điện tích điểm.
+ q$_1$, q$_2$ : độ lớn của hai điện tích điểm.
c. Biểu diễn:
$\varepsilon $ : hằng số điện môi, chỉ phụ thuộc vào bản chất điện môi.