Bài 3. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ

Tăng Giáp

Administrator
Thành viên BQT
1. Sự phóng điện trong chất khí
a, Thí nghiệm
b, Kết qu

- ở điều kiện bình thường không khí không dẫn điện
- Khi bị nung nóng thì không khí dẫn điện

2. Bản chất của dòng điện trong chất khí
- Bình thường chất khí trung hòa về điện.
- Khi có tác nhân ( nung nóng, bức xạ…) một số phân tử, nguyên tử mất êlectron hoặc
nhận êlectron tạo thành các ion dương, ion âm. Hiện tượng này gọi là sự ion hóa chất khí.
- Bình thường các êlectron và các ion chuyển động hỗn độn nên chưa có dòng điện
- Khi có HĐT( có điện trường) thì các êlectron và ion chuyển động có hướng tạo nên dòng điện
* Kết luận về bản chất của dòng điện trong chất khí

3. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
- Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ohm
- Khi HĐT tăng từ 0 đến Ub thì sự phóng điện chỉ xảy ra khi có tác dụng của tác nhân ion hóa
- Khi U ≥ Ub thì I = Ibh
- Khi U > Uc thì I tăng rất nhanh
- Quá trình phóng điên của chất khí kèm theo sự phát sáng

4.Các dạng phóng điện trong không khí ở điều kiện thường
a, Tia lửa điện

- Định nghĩa: Sgk
- Đặc điểm:
+ Không có hình dạng xác định.
+ Thường kèm theo tiếng nổ.
+ Tia lửa điện không liên tục

b, Sét
- Được hình thành do sự phóng điện giữa các điện tích trái dấu.
- Sấm là sự phóng điện giữa mây – mây
- Sét là sự phóng điện giữa mây - đất

c, Hồ quang điện
- Định nghĩa: là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp giữa hai điện cực có HĐT không lớn

5. Sự phóng điện tronh chất khí ở áp suất thấp
- Khi áp suất trong khoảng 0,01- 1mmHg và U$_{AK}$ cỡ vài trăm vôn thì có sự phóng điện thành miền. Miền gần K gọi là miền tối ca tốt, miền gần anốt gọi là miền sáng anốt
- Khi áp suất giảm từ 0,01- 0,001mm Hg thì miền tối ca tốt chiếm đầy ống, đó là dòng tia catốt
 

Members online

No members online now.
Back
Top