1, Điện trường:
a, Khái niệm điện trường: Xuất hiện xung quanh các điện tích.
b, Tính chất cơ bản của điện trường: Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
2, Cường độ điện trường:
a, Định nghĩa: (sgk).
b, Biểu thức: $\vec E = {{\vec F} \over q} \Rightarrow \vec F = q.\vec E$ Đơn vị: E(V/m)
q > 0 : $\vec F$ cùng phương, cùng chiều với $\vec E$.
q < 0 : $\vec F$ cùng phương, ngược chiều với $\vec E$.
3, Đường sức điện:
a, Định nghĩa: (sgk).
b, Các tính chất của đường sức điện: (sgk)
c, Điện phổ: (sgk)
d, Điện trường đều : (sgk)
Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
3, Điện trường của một điện tích điểm: $E = {9.10^9}{Q \over {{r^2}}}$
Chú ý:
Q > 0 : $\vec E$ hướng ra xa điện tích.
Q < 0 : $\vec E$ hướng lại gần điện tích.
Nguyên lí chồng chất điện trường: (sgk)
$\vec E = {\vec E_1} + {\vec E_2}$
a, Khái niệm điện trường: Xuất hiện xung quanh các điện tích.
b, Tính chất cơ bản của điện trường: Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
2, Cường độ điện trường:
a, Định nghĩa: (sgk).
b, Biểu thức: $\vec E = {{\vec F} \over q} \Rightarrow \vec F = q.\vec E$ Đơn vị: E(V/m)
q > 0 : $\vec F$ cùng phương, cùng chiều với $\vec E$.
q < 0 : $\vec F$ cùng phương, ngược chiều với $\vec E$.
3, Đường sức điện:
a, Định nghĩa: (sgk).
b, Các tính chất của đường sức điện: (sgk)
c, Điện phổ: (sgk)
d, Điện trường đều : (sgk)
Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
3, Điện trường của một điện tích điểm: $E = {9.10^9}{Q \over {{r^2}}}$
Chú ý:
Q > 0 : $\vec E$ hướng ra xa điện tích.
Q < 0 : $\vec E$ hướng lại gần điện tích.
Nguyên lí chồng chất điện trường: (sgk)
$\vec E = {\vec E_1} + {\vec E_2}$