1.Hiện tượng tự cảm:
a.TN1
b.TN2
c.Hiện tượng tự cảm: sgk/198
2.Suất điện động tự cảm
a.Hệ số tự cảm:
+ Suất điện động xuất hiện do hiện tượng tự cảm đgl suất điện động tự cảm: ϕ = Li (1)
L: hệ số tự cảm ( độ tự cảm)
i: cường độ dòng điện trong mạch đang xét
ϕ: từ thông qua diện tích của mạch điện dang xét đó.
+ Đơn vị độ tự cảm: trong hệ SI là H (đọc: Henri)
+ BT tính hệ số tự cảm của một ống dây dài đặt trong không khí là: L = 4π.10$^{-7}$n$^2$V
n: số vòng dây trên một đơn vị chiều dài của ống
(n =N/l)
V: thể tích của ống.
b. Suất điện động tự cảm:
Định nghĩa: sgk/198
BT: từ (1) Δϕ = LΔi và ec = - ${{\Delta \Phi } \over {\Delta t}}$
Nên: e$_{tc}$ = - L ${{\Delta i} \over {\Delta t}}$ (2)
a.TN1
b.TN2
c.Hiện tượng tự cảm: sgk/198
2.Suất điện động tự cảm
a.Hệ số tự cảm:
+ Suất điện động xuất hiện do hiện tượng tự cảm đgl suất điện động tự cảm: ϕ = Li (1)
L: hệ số tự cảm ( độ tự cảm)
i: cường độ dòng điện trong mạch đang xét
ϕ: từ thông qua diện tích của mạch điện dang xét đó.
+ Đơn vị độ tự cảm: trong hệ SI là H (đọc: Henri)
+ BT tính hệ số tự cảm của một ống dây dài đặt trong không khí là: L = 4π.10$^{-7}$n$^2$V
n: số vòng dây trên một đơn vị chiều dài của ống
(n =N/l)
V: thể tích của ống.
b. Suất điện động tự cảm:
Định nghĩa: sgk/198
BT: từ (1) Δϕ = LΔi và ec = - ${{\Delta \Phi } \over {\Delta t}}$
Nên: e$_{tc}$ = - L ${{\Delta i} \over {\Delta t}}$ (2)