Bài 4. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VƠI ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIÊN TRỞ

Tăng Giáp

Administrator
Thành viên BQT
I. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO MẠCH CHỈ CÓ R
1) Định luật:

• Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có có điện trở R:
- tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
- tỉ lệ nghịch với điện trở: $I = {U \over R}$ (A)
1.png
• Nếu có R và I, có thể tính hiệu điện thế như sau :
UAB = VA - VB = I.R ; I.R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở.
• Công thức của định luật ôm cũng cho phép tính điện trở:
$R = {U \over I}$

2) Đặc tuyến V - A (vôn - ampe)
2 định luật ôm cho đoạn mạch.png
Đó là đồ thị biểu diễn I theo U còn gọi là đường đặc trưng vôn - ampe.
Đối với vật dẫn kim loại (hay hợp kim) ở nhiệt độ nhất định
đặc tuyến V –A là đoạn
đường thẳng qua gốc các trục: R có giá trị không phụ thuộc U.
(vật dẫn tuân theo định luật ôm).

Ghi chú : Nhắc lại kết quả đã tìm hiểu ở lớp 9
2 định luật ôm cho đoạn mạch 1.png


II. ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH
đinh luật ôm cho toàn mạch 1.png
- tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện
- tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
$I = {\xi \over {r + R}}$
Ghi chú:
+ Có thể viết : $\xi = (R + r).I = {U_{AB}} + Ir$
Nếu I = 0 (mạch hở) hoặc r << R thì $\xi $ = U
+ Ngược lại nếu R = 0 thì $I = {\xi \over r}$ : dòng điện có cường độ rất lớn; nguồn điện bị đoản mạch.
+ Nếu mạch ngoài có máy thu điện (${\xi _p}$;rP) thì định luật ôm trở thành:
đinh luật ôm cho toàn mạch 2.png
$I = {{\xi - {\xi _p}} \over {R + r + {r_p}}}$
+ Hiệu suất của nguồn điện:
$H = {{{A_{ich}}} \over {{A_{tp}}}} = {{{P_{ich}}} \over {{P_{tp}}}} = {U \over \xi } = 1 - {{Ir} \over \xi } = {R \over {R + r}}$
 
Chỉnh sửa cuối:

Members online

No members online now.
Back
Top