1, Tụ điện:
a, Định nghĩa: Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ. Khoảng không gian giữa 2 bản là chân không hay điện môi
b,Tụ điện phẳng:
*Gồm hai bản kim loại phẳng có kích thước lớn, đặt đối diện và song song với nhau.
* Khi tụ điện phẳng được tích điện, điện tích ở hai bản tụ điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau.
2, Điện dung của tụ điện:
a. Định nghĩa: Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
Biểu thức: $C = {Q \over U}$ Đơn vị: fara (F).
b. Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng: $C = {{\varepsilon .S} \over {{{9.10}^9}.4\pi d}}$
- S : Phần diện tích của mỗi tụ điện.
- d : Khoảng cách giữa hai bản.
- ε : Hằng số điện môi.
3. Ghép tụ điện:
a, Định nghĩa: Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ. Khoảng không gian giữa 2 bản là chân không hay điện môi
b,Tụ điện phẳng:
*Gồm hai bản kim loại phẳng có kích thước lớn, đặt đối diện và song song với nhau.
* Khi tụ điện phẳng được tích điện, điện tích ở hai bản tụ điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau.
2, Điện dung của tụ điện:
a. Định nghĩa: Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
Biểu thức: $C = {Q \over U}$ Đơn vị: fara (F).
b. Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng: $C = {{\varepsilon .S} \over {{{9.10}^9}.4\pi d}}$
- S : Phần diện tích của mỗi tụ điện.
- d : Khoảng cách giữa hai bản.
- ε : Hằng số điện môi.
3. Ghép tụ điện:
Chỉnh sửa cuối: