KhaKhuTru
Become a Gentleman
MỤC LỤC
PHẦN 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH ĐIỆN KỸ THUẬT VIỆT NAM 1
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam 1
1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam
.. 2
1.3 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận. 3
1.3.1 Giám đốc. 3
1.3.2 Phó Giám đốc Kinh doanh. 3
1.3.3 Phó Giám đốc Sản xuất 3
1.3.4 Phòng Kinh doanh. 3
1.3.5 Phòng Tài chính - Kế toán. 4
1.3.6 Phòng Kế hoạch vật tư. 4
1.3.7 Phòng Hành chính - Nhân sự. 4
1.3.8 Phòng Kỹ thuật 4
1.3.9 Nhà máy sản xuất 5
1.3.10 Bộ phận Bán hàng. 5
1.3.11 Bộ phận Quảng cáo. 5
1.3.12 Bộ phận Giao nhận. 6
1.3.13 Bộ phận Mua vật tư. 6
1.3.14 Bộ phận Quản lý kho. 6
1.3.15 Tổ Bảo vệ. 6
1.3.16 Tổ Tạp vụ. 6
1.3.17 Phân xưởng Cơ khí 6
1.3.18 Phân xưởng Sơn mạ. 6
1.3.19 Phân xưởng Điện. 6
PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐIỆN KỸ THUẬT VIỆT NAM 7
2.1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam.. 7
2.2 Quy trình hoạt động SXKD của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam... 7
2.2.1 Mô tả đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty. 7
2.2.2 Mô tả quy trình tuyển dụng nhân sự tại phòng Hành chính – Nhân sự. 9
2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam năm 2012 và năm 2013. 10
2.3.1 Tình hình doanh thu - chi phí - lợi nhuận năm 2012 và năm 2013 của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam.. 10
2.3.2 Tình hình tài sản – nguồn vốn năm 2012 và năm 2013 của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam.. 14
2.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính căn bản của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam 20
2.4.1 Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn. 20
2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán. 22
2.4.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản. 23
2.4.4 Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời 24
2.5 Tình hình lao động tại Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam... 25
PHẦN 3. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 28
3.1 Môi trường kinh doanh. 28
3.1.1 Thuận lợi 28
3.1.2 Khó khăn. 28
3.2 Những ưu điểm, tồn tại của Công ty TNHH điện kĩ thuật Việt Nam... 29
3.2.1 Ưu điểm.. 29
3.2.2 Tồn tại 29
3.3 Biện pháp khắc phục. 30
3.4 Định hướng phát triển của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam 30PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐIỆN KỸ THUẬT VIỆT NAM
1.1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH điện kỹ thuật ViệtNam
Hiện nay, ngành kinh doanh kỹ thuật điện ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Có khoảng hơn 100 công ty lớn nhỏ hoạt động trên lĩnh vực này, Công ty TNHH điện kỹ thuật với các ngành nghề kinh doanh đa dạng như sau:
Mua bán vật liệu, thiết bị điện, hàng hóa, máy móc, thiết bị, công nghệ. Xây dựng đại lý mua bán ký gửi hàng hóa, sản xuất lắp ráp thiết bị điện, sản xuất dây cáp điện, gia công kết cấu thép và các sản phẩm cơ khí.
Xây lắp công trình điện 35KV, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp giao thông, cơ sở hạ tầng (chỉ hoạt động xây dựng công trình khi đáp ứng đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật). Các sản phẩm của công ty: Tủ điện hạ thế các loại, tủ tụ bù, tủ trung thế, vỏ tủ bảo vệ RMU, hộp chụp cực MBA, máng hạ thế,…
-
1.1. 2.2 Quy trình hoạt động SXKD của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam
2.2.1 Mô tả đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty
Hoạt động sản xuất chính của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam là gia công lắp ráp và tiêu thụ các sản phẩm tủ điện và sản phẩm cơ khí. Có khách hàng đa dạng nhưng chủ yếu là trong nước. Đặc điểm chung của các sản phẩm mà công ty đang kinh doanh là có giá trị kinh tế lớn. Các thiết bị chính chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài về, vì trong nước chưa đủ khả năng sản xuất. Do vậy quy trình công nghệ của công ty cần đòi hỏi có kỹ thuật chuyên sâu, am hiểu về ngành điện, mỗi sản phẩm đều có thiết kế riêng, dự toán riêng, được thực hiện tại nhà máy hoặc lắp ráp tại công xưởng. Tuy vậy đặc điểm hoạt động SXKD chung của công ty đều tuân thủ theo một quy trình như sau:
Sau đây là mô tả cụ thể công việc của từng bước:
Bước 1: Tìm kiếm Khách hàng thông qua chào hàng, đấu thầu
Khi nắm bắt được thông tin khách hàng có nhu cầu hay khi có thông tin mời thầu từ các chủ đầu tư, công ty sẽ tiến hành kiểm tra, đánh giá và căn cứ vào năng lực của mình về tình hình tài chính, kỹ thuật cũng như kinh nghiệm để quyết định xem có tham gia đầu thầu hay không hay liệu có đủ khả năng đáp ứng được các yêu cầu mà chủ đầu tư đưa ra hay không. Nếu quyết định tham gia đầu thầu, công ty cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng các bước cụ thể sau:
- Mua hồ sơ thầu, gặp gỡ nắm bắt thông tin nhu cầu cụ thể của khách hàng.
- Thu thập, kiểm tra các hồ sơ bản vẽ kĩ thuật, đánh giá hồ sơ mời thầu.
- Hỏi giá nhà thầu phụ, xác định giá thành, chuẩn bị hồ sơ chào thầu, báo giá…
- Tham gia đấu thầu, báo giá cho khách hàng.
Bước 2: Ký hợp đồng kinh tế đối với chủ đầu tư công trình
Nếu trúng thầu hay khi khách hàng đồng ý mua, công ty sẽ bắt đầu tiến hành thương thảo và ký kết hợp đồng với khách hàng hay chủ đầu tư.
Bước 3: Lập kế hoạch thực hiện
Trên cơ sở hồ sơ trúng thầu hoặc dự toán, bản vẽ thiết kế, báo giá, phòng Kế hoạch vật tư của công ty sẽ tiến hành lập dự toán, bóc tách vật liệu, nhân công, máy móc, thời gian gia công, lắp ráp để hoàn thành sản phẩm.
Bước 4: Thực hiện gia công lắp ráp và hoàn thành sản phẩm
Sau khi phòng Kế hoạch vật tư thực hiện quá trình lập kế hoạch một cách chi tiết, tiến hành mua vật tư và đưa ra kế hoạch sản xuất chuyển xuống cho nhà máy sản xuất. Nhà máy sẽ giao việc cho bộ phận Mua vật tư, phân xưởng Cơ khí và phân xưởng Sơn mạ và phân xưởng Điện. Các bộ phận sẽ tiến hành làm theo yêu cầu công ty giao cho theo qui trình cụ thể như sau:
Tải về bản đầy đủ tại đây
PHẦN 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH ĐIỆN KỸ THUẬT VIỆT NAM 1
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam 1
1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam

1.3 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận. 3
1.3.1 Giám đốc. 3
1.3.2 Phó Giám đốc Kinh doanh. 3
1.3.3 Phó Giám đốc Sản xuất 3
1.3.4 Phòng Kinh doanh. 3
1.3.5 Phòng Tài chính - Kế toán. 4
1.3.6 Phòng Kế hoạch vật tư. 4
1.3.7 Phòng Hành chính - Nhân sự. 4
1.3.8 Phòng Kỹ thuật 4
1.3.9 Nhà máy sản xuất 5
1.3.10 Bộ phận Bán hàng. 5
1.3.11 Bộ phận Quảng cáo. 5
1.3.12 Bộ phận Giao nhận. 6
1.3.13 Bộ phận Mua vật tư. 6
1.3.14 Bộ phận Quản lý kho. 6
1.3.15 Tổ Bảo vệ. 6
1.3.16 Tổ Tạp vụ. 6
1.3.17 Phân xưởng Cơ khí 6
1.3.18 Phân xưởng Sơn mạ. 6
1.3.19 Phân xưởng Điện. 6
PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐIỆN KỸ THUẬT VIỆT NAM 7
2.1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam.. 7
2.2 Quy trình hoạt động SXKD của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam... 7
2.2.1 Mô tả đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty. 7
2.2.2 Mô tả quy trình tuyển dụng nhân sự tại phòng Hành chính – Nhân sự. 9
2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam năm 2012 và năm 2013. 10
2.3.1 Tình hình doanh thu - chi phí - lợi nhuận năm 2012 và năm 2013 của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam.. 10
2.3.2 Tình hình tài sản – nguồn vốn năm 2012 và năm 2013 của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam.. 14
2.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính căn bản của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam 20
2.4.1 Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn. 20
2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán. 22
2.4.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản. 23
2.4.4 Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời 24
2.5 Tình hình lao động tại Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam... 25
PHẦN 3. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 28
3.1 Môi trường kinh doanh. 28
3.1.1 Thuận lợi 28
3.1.2 Khó khăn. 28
3.2 Những ưu điểm, tồn tại của Công ty TNHH điện kĩ thuật Việt Nam... 29
3.2.1 Ưu điểm.. 29
3.2.2 Tồn tại 29
3.3 Biện pháp khắc phục. 30
3.4 Định hướng phát triển của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam 30PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐIỆN KỸ THUẬT VIỆT NAM
1.1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH điện kỹ thuật ViệtNam
Hiện nay, ngành kinh doanh kỹ thuật điện ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Có khoảng hơn 100 công ty lớn nhỏ hoạt động trên lĩnh vực này, Công ty TNHH điện kỹ thuật với các ngành nghề kinh doanh đa dạng như sau:
Mua bán vật liệu, thiết bị điện, hàng hóa, máy móc, thiết bị, công nghệ. Xây dựng đại lý mua bán ký gửi hàng hóa, sản xuất lắp ráp thiết bị điện, sản xuất dây cáp điện, gia công kết cấu thép và các sản phẩm cơ khí.
Xây lắp công trình điện 35KV, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp giao thông, cơ sở hạ tầng (chỉ hoạt động xây dựng công trình khi đáp ứng đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật). Các sản phẩm của công ty: Tủ điện hạ thế các loại, tủ tụ bù, tủ trung thế, vỏ tủ bảo vệ RMU, hộp chụp cực MBA, máng hạ thế,…
-
1.1. 2.2 Quy trình hoạt động SXKD của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam
2.2.1 Mô tả đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty
Hoạt động sản xuất chính của Công ty TNHH điện kỹ thuật Việt Nam là gia công lắp ráp và tiêu thụ các sản phẩm tủ điện và sản phẩm cơ khí. Có khách hàng đa dạng nhưng chủ yếu là trong nước. Đặc điểm chung của các sản phẩm mà công ty đang kinh doanh là có giá trị kinh tế lớn. Các thiết bị chính chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài về, vì trong nước chưa đủ khả năng sản xuất. Do vậy quy trình công nghệ của công ty cần đòi hỏi có kỹ thuật chuyên sâu, am hiểu về ngành điện, mỗi sản phẩm đều có thiết kế riêng, dự toán riêng, được thực hiện tại nhà máy hoặc lắp ráp tại công xưởng. Tuy vậy đặc điểm hoạt động SXKD chung của công ty đều tuân thủ theo một quy trình như sau:
Sau đây là mô tả cụ thể công việc của từng bước:
Bước 1: Tìm kiếm Khách hàng thông qua chào hàng, đấu thầu
Khi nắm bắt được thông tin khách hàng có nhu cầu hay khi có thông tin mời thầu từ các chủ đầu tư, công ty sẽ tiến hành kiểm tra, đánh giá và căn cứ vào năng lực của mình về tình hình tài chính, kỹ thuật cũng như kinh nghiệm để quyết định xem có tham gia đầu thầu hay không hay liệu có đủ khả năng đáp ứng được các yêu cầu mà chủ đầu tư đưa ra hay không. Nếu quyết định tham gia đầu thầu, công ty cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng các bước cụ thể sau:
- Mua hồ sơ thầu, gặp gỡ nắm bắt thông tin nhu cầu cụ thể của khách hàng.
- Thu thập, kiểm tra các hồ sơ bản vẽ kĩ thuật, đánh giá hồ sơ mời thầu.
- Hỏi giá nhà thầu phụ, xác định giá thành, chuẩn bị hồ sơ chào thầu, báo giá…
- Tham gia đấu thầu, báo giá cho khách hàng.
Bước 2: Ký hợp đồng kinh tế đối với chủ đầu tư công trình
Nếu trúng thầu hay khi khách hàng đồng ý mua, công ty sẽ bắt đầu tiến hành thương thảo và ký kết hợp đồng với khách hàng hay chủ đầu tư.
Bước 3: Lập kế hoạch thực hiện
Trên cơ sở hồ sơ trúng thầu hoặc dự toán, bản vẽ thiết kế, báo giá, phòng Kế hoạch vật tư của công ty sẽ tiến hành lập dự toán, bóc tách vật liệu, nhân công, máy móc, thời gian gia công, lắp ráp để hoàn thành sản phẩm.
Bước 4: Thực hiện gia công lắp ráp và hoàn thành sản phẩm
Sau khi phòng Kế hoạch vật tư thực hiện quá trình lập kế hoạch một cách chi tiết, tiến hành mua vật tư và đưa ra kế hoạch sản xuất chuyển xuống cho nhà máy sản xuất. Nhà máy sẽ giao việc cho bộ phận Mua vật tư, phân xưởng Cơ khí và phân xưởng Sơn mạ và phân xưởng Điện. Các bộ phận sẽ tiến hành làm theo yêu cầu công ty giao cho theo qui trình cụ thể như sau:
Tải về bản đầy đủ tại đây