NỘI DUNG
Câu 1: Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch có biểu thức i = 2√2cos(100πt + π/6) A, t tính bằng giây s. Vào thời điểm t = 1/600 s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ tức thời bằng bao nhiêu và cường độ dòng điện đang tăng hay đang giảm?
A. 1,0 A và đang giảm.
B. 1,0 A và đang tăng.
C. √2 A và đang tăng.
D. √2 A và đang giảm.
Câu 2.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị 220 V tần số 50 Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 110√2 V. Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt?
A. 0,5 lần.
B. 2 lần.
C. √2 lần.
D.3 lần.
Câu 3.Tại một thời điểm t nào đó, hai dòng điện xoay chiều có phương trình i1 = I$_0$cos(ωt + φ$_1$), i$_2$ = I0cos(ωt + φ$_2$), có cùng giá trị tức thời bằng 0,5I$_0$ nhưng một dòng đang tăng và một dòng đang giảm. Xác định khoảng thời gian ngắn nhất Δt tính từ thời điểm t để i$_1$ = - i$_2$?
A. π/3ω.
B. π/2ω.
C. π/4ω.
D. π/ω.
Câu 1: Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch có biểu thức i = 2√2cos(100πt + π/6) A, t tính bằng giây s. Vào thời điểm t = 1/600 s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ tức thời bằng bao nhiêu và cường độ dòng điện đang tăng hay đang giảm?
A. 1,0 A và đang giảm.
B. 1,0 A và đang tăng.
C. √2 A và đang tăng.
D. √2 A và đang giảm.
Câu 2.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị 220 V tần số 50 Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 110√2 V. Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt?
A. 0,5 lần.
B. 2 lần.
C. √2 lần.
D.3 lần.
Câu 3.Tại một thời điểm t nào đó, hai dòng điện xoay chiều có phương trình i1 = I$_0$cos(ωt + φ$_1$), i$_2$ = I0cos(ωt + φ$_2$), có cùng giá trị tức thời bằng 0,5I$_0$ nhưng một dòng đang tăng và một dòng đang giảm. Xác định khoảng thời gian ngắn nhất Δt tính từ thời điểm t để i$_1$ = - i$_2$?
A. π/3ω.
B. π/2ω.
C. π/4ω.
D. π/ω.