Câu 1:Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng m = 200 g, lò xo có độ cứng 50 N/m hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10 cm, rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần chậm, lấy g = π$^{2}$ = 10 m/s$^{2}$. Quãng đường vật đi được trong 1/3 s kể từ khi thả bằng
A. 34,3 cm.
B. 37,9 cm.
C. 33,7 cm.
D. 36,2 cm.
Câu 2:Một con lắc lò xo nằm ngang gồm k = 100 N/m; m = 100 g. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo bị nén 4 cm, đặt vật m’ = 3m tại vị trí cân bằng O của m, Buông nhẹ m sau đó hai vật va chạm hoàn toàn mềm (luôn dính chặt vào nhau). Bỏ qua mọi ma sát, lấy π$^{2}$ = 10. Quãng đường vật m đi được sau 41/60 s kể từ khi thả là
A. 17 cm.
B. 13 cm.
C. 12 cm.
D. 25 cm.
Câu 3: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s$^{2}$, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là
A. 0,125 kg
B. 0,750 kg
C. 0,500 kg
D. 0,250 kg
Câu 4.Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng 1 kg. Con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Biết thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm $t + \frac{{213T}}{4}$ vật có tốc độ 50 cm/s. Giá trị của k bằng
A. 50 N/m.
B. 100 N/m.
C. 150 N/m.
D. 200 N/m.
Câu 5.Một vật nặng có khối lượng m$_1$, điện tích q = + 5.10$^{-5}$ C được gắn vào lò xo có độ cứng k = 10 N/m tạo thành con lắc lò xo nằm ngang. Điện tích trên vật không thay đổi khi con lắc đao động và bỏ qua ma sát. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Tại thời điểm vật nặng đi qua vị trí cân bằng và có vận tốc hướng ra xa điểm treo lò xo, người ta bật một điện trường đều có cường độ E = 10$^4$ V/m, cùng hướng với vận tốc của vật. Khi đó biên độ dao động mới của con lắc lò xo là
A. 10 cm.
B. 8,66 cm.
C. 7,07 cm.
D. 5 cm.
Câu 6.Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m nối với khối lượng m = 100 g dao động tắt dần trên mặt phẳng có hệ số ma sát là µ = 0,15. Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi thả ra. Lúc vật dừng lại hẳn thì lò xo
A. nén 1,5 cm.
B. nén 1 cm.
C. không biến dạng.
D. giãn 1 cm.
Câu 7.Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100 N/m, vật m = 400 g. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ = 5.10$^{-3}$. Xem chu kì dao động không thay đổi, lấy g = 10 m/s$^{2}$. Quãng đường vật đi được trong 1,5T đầu tiên là
A. 23,28 cm.
B. 24 cm.
C. 20,4 cm.
D. 23,64 cm.
Câu 8.Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động tự do với biên độ 6cm. Lực đàn hồi của lò xo có công suất tức thời đạt giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí có tọa độ x bằng
A. ± 6cm.
B. 0.
C. ± 3√2cm.
D. ± 3cm.
Câu 9.Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 20 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm , sau đó thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g =10m/s$^{2}$. Trong chu kỳ dao động đầu tiên kể từ lúc thả thì tỉ số tốc độ giữa hai thời điểm gia tốc của vật triệt tiêu là
A. 4/3.
B. 9/7.
C. 5/4.
D. 3/2.
Câu 10.Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 10N/m và vật nặng m = 100g. Từ vị trí cân bằng kéo vật để lò xo dãn ra một đoạn 7cm rồi truyền cho vật vận tốc 80cm/s hướng về vị trí cân bằng. Biết rằng hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1, lấy g = 10m/s$^{2}$. Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng:
A. 6$\sqrt {31} $cm/s
B. 100cm/s
C. 70cm/s
D. 10$\sqrt {113} $cm/s
A. 34,3 cm.
B. 37,9 cm.
C. 33,7 cm.
D. 36,2 cm.
Câu 2:Một con lắc lò xo nằm ngang gồm k = 100 N/m; m = 100 g. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo bị nén 4 cm, đặt vật m’ = 3m tại vị trí cân bằng O của m, Buông nhẹ m sau đó hai vật va chạm hoàn toàn mềm (luôn dính chặt vào nhau). Bỏ qua mọi ma sát, lấy π$^{2}$ = 10. Quãng đường vật m đi được sau 41/60 s kể từ khi thả là
A. 17 cm.
B. 13 cm.
C. 12 cm.
D. 25 cm.
Câu 3: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s$^{2}$, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là
A. 0,125 kg
B. 0,750 kg
C. 0,500 kg
D. 0,250 kg
Câu 4.Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng 1 kg. Con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Biết thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm $t + \frac{{213T}}{4}$ vật có tốc độ 50 cm/s. Giá trị của k bằng
A. 50 N/m.
B. 100 N/m.
C. 150 N/m.
D. 200 N/m.
Câu 5.Một vật nặng có khối lượng m$_1$, điện tích q = + 5.10$^{-5}$ C được gắn vào lò xo có độ cứng k = 10 N/m tạo thành con lắc lò xo nằm ngang. Điện tích trên vật không thay đổi khi con lắc đao động và bỏ qua ma sát. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Tại thời điểm vật nặng đi qua vị trí cân bằng và có vận tốc hướng ra xa điểm treo lò xo, người ta bật một điện trường đều có cường độ E = 10$^4$ V/m, cùng hướng với vận tốc của vật. Khi đó biên độ dao động mới của con lắc lò xo là
A. 10 cm.
B. 8,66 cm.
C. 7,07 cm.
D. 5 cm.
Câu 6.Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m nối với khối lượng m = 100 g dao động tắt dần trên mặt phẳng có hệ số ma sát là µ = 0,15. Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi thả ra. Lúc vật dừng lại hẳn thì lò xo
A. nén 1,5 cm.
B. nén 1 cm.
C. không biến dạng.
D. giãn 1 cm.
Câu 7.Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100 N/m, vật m = 400 g. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ = 5.10$^{-3}$. Xem chu kì dao động không thay đổi, lấy g = 10 m/s$^{2}$. Quãng đường vật đi được trong 1,5T đầu tiên là
A. 23,28 cm.
B. 24 cm.
C. 20,4 cm.
D. 23,64 cm.
Câu 8.Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động tự do với biên độ 6cm. Lực đàn hồi của lò xo có công suất tức thời đạt giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí có tọa độ x bằng
A. ± 6cm.
B. 0.
C. ± 3√2cm.
D. ± 3cm.
Câu 9.Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 20 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm , sau đó thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g =10m/s$^{2}$. Trong chu kỳ dao động đầu tiên kể từ lúc thả thì tỉ số tốc độ giữa hai thời điểm gia tốc của vật triệt tiêu là
A. 4/3.
B. 9/7.
C. 5/4.
D. 3/2.
Câu 10.Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 10N/m và vật nặng m = 100g. Từ vị trí cân bằng kéo vật để lò xo dãn ra một đoạn 7cm rồi truyền cho vật vận tốc 80cm/s hướng về vị trí cân bằng. Biết rằng hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1, lấy g = 10m/s$^{2}$. Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng:
A. 6$\sqrt {31} $cm/s
B. 100cm/s
C. 70cm/s
D. 10$\sqrt {113} $cm/s