Ví dụ 2. Cho đường thẳng $d:x-2y+6=0$ và $d’:x-2y-10=0$. Tìm phép đối xứng tâm $I$ biến $d$ thành $d’$ và biến trục $Ox$ thành chính nó.
Tọa độ giao điểm của $d,d’$ với $Ox$ lần lượt là $A\left( -6;0 \right)$ và $B\left( 10;0 \right)$.
Do phép đối xứng tâm biến $d$ thành $d’$ và biến trục $Ox$ thành chính nó nên biến giao điểm $A$ của $d$ với $Ox$ thành giao điểm $A’$ của $d’$ với $Ox$, do đó tâm đối xứng là trung điểm của $AA’$.
Vậy tâm đối xứng là $I\left( 2;0 \right)$.
Tọa độ giao điểm của $d,d’$ với $Ox$ lần lượt là $A\left( -6;0 \right)$ và $B\left( 10;0 \right)$.
Do phép đối xứng tâm biến $d$ thành $d’$ và biến trục $Ox$ thành chính nó nên biến giao điểm $A$ của $d$ với $Ox$ thành giao điểm $A’$ của $d’$ với $Ox$, do đó tâm đối xứng là trung điểm của $AA’$.
Vậy tâm đối xứng là $I\left( 2;0 \right)$.