[Luận Văn] Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Cơ Khí

KhaKhuTru

Become a Gentleman
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: 3
TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 3
1.1. Một số nội dung cơ bản về vốn lưu động trong các doanh nghiệp. 3
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn lưu động 3
1.1.1.1. Khái niệm về vốn lưu động. 3
1.1.1.2. Đặc điểm của vốn lưu động. 3
1.1.2 Phân loại vốn lưu động trong doanh nghiệp. 4
1.1.3 Bảo toàn VLĐ của doanh nghiệp: 5
1.2 Hiệu quả sử dụng VLĐ và một số tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp. 7
1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng VLĐ. 7
1.2.2 Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ. 7
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp. 10
1.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp. 12
Chương 2: 14
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI 14
CÔNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ 25 TRONG THỜI GIAN 14
2011-2013 14
2.1. Một số nét khái quát về công ty TNHH một thành viên cơ khí 25. 14
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. 14
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy. 15
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ. 16
2.1.4 Nhiệm vụ và ngành nghê kinh doanh. 17
2.2 Thực trạng quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty TNHH một thành viên cơ khí 25 trong thời gian 2011, 2012, 2013. 19
2.2.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty. 19
2.2.1.1. Tình hình kết cấu vốn của công ty. 19
2.2.1.2. Phân tích về tình hình nguồn vốn của công ty 20
2.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 22
2.2.3 Phân tích cơ cấu vốn lưu động của công ty. 24
2.2.3.1 Phân tích tình hình vốn lưu động của công ty. 24
2.2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 29
2.2.3.3. Phân tích khả năng thanh toán của công ty. 30
2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty. 31
2.3.1. Những kết quả đạt được 31
2.3.2 Một số tồn tại chủ yếu. 32
2.3.2 Nguyên nhân của những mặt hạn chế. 33
Chương 3: 34
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ 25 34
3.1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn của công ty TNHH MTV cơ khí 25 đến năm 2020. 34
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH MTV cơ khí 25 35
3.2.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động hợp lý trong từng giai đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh. 35
3.2.2. Giảm hàng tồn kho. 36
3.2.3. Giảm các khoản phải thu. 37
3.2.4. Tiết kiệm các khoản chi phí: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp … 38
3.2.5. Nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lưu động thông qua tiếp cận các công nghệ mới trong sản xuất. 38
3.3. Một số điều kiện để thực hiện giải pháp. 39
3.3.1 Xác lập tính tự chủ toàn diện của công ty. 39
3.3.2 Chính phủ cần có ưu tiên giảm thấp thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với những mặt hàng có thị phần xuất khẩu cao. 39
3.3.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực. 40
KẾT LUẬN 42
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

Chương 1:

TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP

1.1. Một số nội dung cơ bản về vốn lưu động trong các doanh nghiệp.

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn lưu động

1.1.1.1. Khái niệm về vốn lưu động.

Mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài tài sản cố định còn phải có các tài sản lưu động tùy theo loại hình doanh nghiệp mà cơ cấu tài sản lưu động khác nhau. Đối với doanh nghiệp sản xuất tài sản lưu động được cấu thành bởi hai bộ phận là TSLĐ sản xuất và tài sản lưu thông.

· TSLĐ sản xuất bao gồm những tài sản ở khâu dự trữ sản xuất như nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu… và tài sản ở khâu sản xuất như bán thành phẩm, thành phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ…

· Tài sản lưu thông của doanh nghiệp bao gồm hàng hóa chưa được tiêu thụ (hàng tồn kho), vốn bằng tiền và các khoản phải thu.

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lương TSLĐ nhất định. Do vậy để hình thành nên TSLĐ doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn đầu tư vào loại tài sản này, số vốn đó gọi là vốn lưu động.

ØVốn lưu động của doanh nghiệp biểu hiện bằng tiền giá trị TSLĐ của doanh nghiệp được thống kê lại tại một thời điểm nhất định.

1.1.1.2. Đặc điểm của vốn lưu động.

Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất. Trong quá trình đó, vốn lưu động chuyển toàn bộ, một lần giá trị vào giá trị sản phẩm, khi kết thúc quá trình sản xuất, giá trị hàng hóa được thực hiện và vốn lưu động được thu hồi.

Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động được chuyển qua nhiều hình thái khác nhau qua từng giai đoạn. Các giai đoạn của vòng tuần hoàn đó luôn đan xen với nhau mà không tách biệt riêng rẽ. Vì vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý vốn lưu động có một vai trò quan trọng. Việc quản lý vốn lưu động đòi hỏi phải thường xuyên nắm sát tình hình luân chuyển vốn, kịp thời khắc phục những ách tắc sản xuất, đảm bảo đồng vốn được lưu chuyển liên tục và nhịp nhàng.

Trong cơ chế tự chủ và tự chịu trách về nhiệm tài chính, sự vận động của vốn lưu động được gắn chặt với lợi ích của doanh nghiệp và người lao động. Vòng quay của vốn càng được quay nhanh thì doanh thu càng cao và càng tiết kiệm được vốn, giảm chi phí sử dụng vốn một cách hợp lý làm tăng thu nhập của doanh nghiệp, doanh nghiệp có điều kiện tích tụ vốn để mở rộng sản xuất, không ngừng cải thiện đời sống của công nhân viên chức của doanh nghiệp.

1.1.2 Phân loại vốn lưu động trong doanh nghiệp.

VLĐ của doanh nghiệp có vai trò quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh thường xuyên liên tục. Việc tổ chức quản lý sử dụng hiệu quả VLĐ có ý nghĩa quyết định sự tăng trưởng, phát triển của doanh nghiệp.

Để quản lý vốn lưu động có hiệu quả, cần tiến hành phân loại vốn lưu động

vCăn cứ vào quá trình tuần hoàn:

- VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm vốn để dự trữ như nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế… để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thường xuyên liên tục.

- VLĐ trong khâu sản xuất: bao gồm vốn về sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm tự chế… nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được thường xuyên liên tục.

- VLĐ trong khâu lưu thông: bao gồm vốn thành phẩm, vốn bằng tiền, vốn trong khâu thanh toán… nhằm đảm bảo cho việc cung ứng tiêu thụ hàng hóa được đầy đủ và kịp thời.

Tải về bản đầy đủ tại đây
 

Members online

No members online now.
Back
Top