H
Huy Hoàng
Guest
Câu 1. Hai con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có khối lượng lần lượt là 2m và m. Tại thời điểm ban đầu đưa các vật về vị trí để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho hai vật dao động điều hòa. Biết tỉ số cơ năng dao động của hai con lắc bằng 4. Tỉ số độ cứng của hai lò xo là
A. 4.
B. 2.
C. 8.
D. 1.
Câu 12 Gia tốc của một vật dao động điều hòa
A. có giá trị nhỏ nhất khi vật đổi chiều chuyển động.
B. có giá trị lớn nhất khi vật ở vị trí biên.
C. luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn không đổi.
D. luôn ngược pha với vận tốc và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật.
Câu 3. Xét con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra đoạn ∆l = 10cm. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại vị trí cân bằng của vật. Nâng vật lên trên thẳng đứng đến vị trí cách O một đoạn 2√3 m rồi truyền cho nó một vận tốc có độ lớn 20cm/s theo phương thẳng đứng hướng lên trên. Lấy gốc thời gian lúc truyền vận tốc cho quả cầu. Lấy g = 10m/s$^2$. Phương trình dao động của quả cầu là
A. x = 2√3cos(10t – 5π/6) cm.
B. x = 2√3cos(10t – π/6) cm.
C. x = 4cos(10t + 5π/6) cm.
D. x = 4√2cos(10t + 5π/6) cm.
Câu 4.Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động điều hòa?
A. Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi.
B. Dao động điều hòa là dao động mà li độ được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian: x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là hằng số.
C. Khi một vật dao động điều hòa thì động năng của nó cũng biến thiên tuần hoàn.
D. Dao động điều hòa có thể được coi là hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 5.Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương x$_1$ = 2cos(4t + φ$_1$)cm và x$_2$ = 2cos(4t + φ$_2$)cm, với 0 ≤ φ$_2$ – φ$_1$ ≤ π. Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(4t + π/6)cm. Pha ban đầu φ1 là
A. π/2
B. – π/3
C. π/6
D. – π/6
A. 4.
B. 2.
C. 8.
D. 1.
Câu 12 Gia tốc của một vật dao động điều hòa
A. có giá trị nhỏ nhất khi vật đổi chiều chuyển động.
B. có giá trị lớn nhất khi vật ở vị trí biên.
C. luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn không đổi.
D. luôn ngược pha với vận tốc và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật.
Câu 3. Xét con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra đoạn ∆l = 10cm. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại vị trí cân bằng của vật. Nâng vật lên trên thẳng đứng đến vị trí cách O một đoạn 2√3 m rồi truyền cho nó một vận tốc có độ lớn 20cm/s theo phương thẳng đứng hướng lên trên. Lấy gốc thời gian lúc truyền vận tốc cho quả cầu. Lấy g = 10m/s$^2$. Phương trình dao động của quả cầu là
A. x = 2√3cos(10t – 5π/6) cm.
B. x = 2√3cos(10t – π/6) cm.
C. x = 4cos(10t + 5π/6) cm.
D. x = 4√2cos(10t + 5π/6) cm.
Câu 4.Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động điều hòa?
A. Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi.
B. Dao động điều hòa là dao động mà li độ được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian: x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là hằng số.
C. Khi một vật dao động điều hòa thì động năng của nó cũng biến thiên tuần hoàn.
D. Dao động điều hòa có thể được coi là hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 5.Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương x$_1$ = 2cos(4t + φ$_1$)cm và x$_2$ = 2cos(4t + φ$_2$)cm, với 0 ≤ φ$_2$ – φ$_1$ ≤ π. Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(4t + π/6)cm. Pha ban đầu φ1 là
A. π/2
B. – π/3
C. π/6
D. – π/6