Câu 1. Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x$_1$ = A$_1$cosωt và x$_2$ = A$_2$cos(ωt + π/2). Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng:
A. $\frac{{2E}}{{{\omega ^2}\sqrt {A_1^2 + A_2^2} }}.$
B. $\frac{E}{{{\omega ^2}\sqrt {A_1^2 + A_2^2} }}.$
C. $\frac{E}{{{\omega ^2}\left( {A_1^2 + A_2^2} \right)}}.$
D. $\frac{{2E}}{{{\omega ^2}\left( {A_1^2 + A_2^2} \right)}}.$
Câu 2. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 20 N/m nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,1 kg. Chất điểm m$_1$ được gắn với chất điểm thứ hai m$_2$ = 0,1 kg. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m$_1$, m$_2$. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 4cm rồi buông nhẹ để hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian được chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 0,2 N. Thời điểm mà m$_2$ bị tách khỏi m$_1$ là
A. π/15 s.
B. π/10 s.
C. π/3 s.
D. π/6 s.
Câu 3. Có hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi, có chiều dài hơn kém nhau 48 cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 20 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 12 dao động. Cho g = 10m/s$^2$. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất là:
A. 1,04 s.
B. 1,72 s.
C. 2,00 s.
D. 2,12 s.
Câu 4. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm, với chu kì 2 s. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong thời gian 0,5 s là
A. 9,48 cm.
B. 8,49 cm.
C. 16,97 cm.
D. 6 cm.
Câu 5. Vật có khối lượng m = 0,5 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc 4π rad/s, x$_1$ = A$_1$cos(ωt + π/6) cm, x$_2$ = 4cos(ωt - π/3) cm. Biết độ lớn lực cực đại tác dụng lên vật trong quá trình dao động là 2,4 N. Biên độ dao đông A$_1$ là
A. 7 cm.
B. 3 cm.
C. 5 cm.
D. 6 cm.
A. $\frac{{2E}}{{{\omega ^2}\sqrt {A_1^2 + A_2^2} }}.$
B. $\frac{E}{{{\omega ^2}\sqrt {A_1^2 + A_2^2} }}.$
C. $\frac{E}{{{\omega ^2}\left( {A_1^2 + A_2^2} \right)}}.$
D. $\frac{{2E}}{{{\omega ^2}\left( {A_1^2 + A_2^2} \right)}}.$
Câu 2. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 20 N/m nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,1 kg. Chất điểm m$_1$ được gắn với chất điểm thứ hai m$_2$ = 0,1 kg. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m$_1$, m$_2$. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 4cm rồi buông nhẹ để hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian được chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 0,2 N. Thời điểm mà m$_2$ bị tách khỏi m$_1$ là
A. π/15 s.
B. π/10 s.
C. π/3 s.
D. π/6 s.
Câu 3. Có hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi, có chiều dài hơn kém nhau 48 cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 20 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 12 dao động. Cho g = 10m/s$^2$. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất là:
A. 1,04 s.
B. 1,72 s.
C. 2,00 s.
D. 2,12 s.
Câu 4. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm, với chu kì 2 s. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong thời gian 0,5 s là
A. 9,48 cm.
B. 8,49 cm.
C. 16,97 cm.
D. 6 cm.
Câu 5. Vật có khối lượng m = 0,5 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc 4π rad/s, x$_1$ = A$_1$cos(ωt + π/6) cm, x$_2$ = 4cos(ωt - π/3) cm. Biết độ lớn lực cực đại tác dụng lên vật trong quá trình dao động là 2,4 N. Biên độ dao đông A$_1$ là
A. 7 cm.
B. 3 cm.
C. 5 cm.
D. 6 cm.