Ôn tập chương sóng cơ và sóng âm (phần 22)

Doremon

Moderator
Thành viên BQT
Câu 1.Một nguồn âm S là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong môi trường không có hấp thụ và phản xạ âm. Tại điểm M cách nguồn âm MS = 8 m, mức cường độ âm là 50 dB. Mức cường độ âm tại điểm N cách nguồn âm là NS = 16 m là
A. 44 dB.
B. 42 dB.
C. 46 dB.
D. 40 dB.

Câu 2.Sóng hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với phương trình dao động của nguồn song (đặt tại O) là uO = 4cos100πt (cm). Ở điểm M (theo hướng Ox) cách O một phần tư bước sóng, phần tử môi trường dao động với phương trình là
A. u$_M$ = 4cos(100πt + π) (cm).
B. u$_M$ = 4cos(100πt) (cm).
C. u$_M$ = 4cos(100πt – 0,5π) (cm).
D. u$_M$ = 4cos(100πt + 0,5π) (cm).

Câu 3.Trên một sợi dây đàn hổi có hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng với tần số sóng là 60 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng. Để trên dây hình thành sóng dừng với 5 bó sóng, ta cần thay đổi tần số sóng đến giá trị bằng
A. 69 Hz.
B. 80 Hz.
C. 72 Hz.
D. 75 Hz.

Câu 4.Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp ngược pha A, B cách nhau 20cm. Tần số của hai sóng là 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là:
A. 20.
B. 18.
C. 19.
D. 17.

Câu 5.Một nguồn âm là nguồn điểm, đặt tại O, phát âm đẳng hướng trong môi trường không có sự hấp thụ và phả xạ âm. Tại một điểm M mức cường độ âm là L1 = 50dB. Tại điểm N nằm trên đường thẳng OM và ở xa nguồn âm hơn so với M một khoảng là 40 m có mức cường độ âm là L2 = 36,02 dB. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 1012 W/m$^2$. Công suát của nguồn âm là
A. 2,513 mW.
B. 0,2513 mW.
C. 0,1256 mW.
D. 1,256 mW.
 
Câu 1.Một nguồn âm S là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong môi trường không có hấp thụ và phản xạ âm. Tại điểm M cách nguồn âm MS = 8 m, mức cường độ âm là 50 dB. Mức cường độ âm tại điểm N cách nguồn âm là NS = 16 m là
A. 44 dB.
B. 42 dB.
C. 46 dB.
D. 40 dB.
TRmcgpH.png
 
Câu 2.Sóng hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với phương trình dao động của nguồn song (đặt tại O) là uO = 4cos100πt (cm). Ở điểm M (theo hướng Ox) cách O một phần tư bước sóng, phần tử môi trường dao động với phương trình là
A. uM_M = 4cos(100πt + π) (cm).
B. uM_M = 4cos(100πt) (cm).
C. uM_M = 4cos(100πt – 0,5π) (cm).
D. uM_M = 4cos(100πt + 0,5π) (cm).
lbQZdZg.png
 
Câu 3.Trên một sợi dây đàn hổi có hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng với tần số sóng là 60 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng. Để trên dây hình thành sóng dừng với 5 bó sóng, ta cần thay đổi tần số sóng đến giá trị bằng
A. 69 Hz.
B. 80 Hz.
C. 72 Hz.
D. 75 Hz.
7uwswoS.png
 
Câu 4.Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp ngược pha A, B cách nhau 20cm. Tần số của hai sóng là 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là:
A. 20.
B. 18.
C. 19.
D. 17.
FvTSZsI.png
 
Câu 5.Một nguồn âm là nguồn điểm, đặt tại O, phát âm đẳng hướng trong môi trường không có sự hấp thụ và phả xạ âm. Tại một điểm M mức cường độ âm là L1 = 50dB. Tại điểm N nằm trên đường thẳng OM và ở xa nguồn âm hơn so với M một khoảng là 40 m có mức cường độ âm là L2 = 36,02 dB. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 1012 W/m2^2. Công suát của nguồn âm là
A. 2,513 mW.
B. 0,2513 mW.
C. 0,1256 mW.
D. 1,256 mW.
iDNgbJA.png
 

Members online

No members online now.
Back
Top