Câu 1 Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S$_1$S$_2$ = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S$_1$S$_2$ một lượng ∆α thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S$_1$S$_2$ thêm 2∆α thì tại M là:
A. vân sáng bậc 7.
B. vân sáng bậc 9.
C. vân sáng bậc 8.
D. vân tối thứ 9.
Câu 2: Trong một thí nghiệm Iâng, hai khe S1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,8mm. Hệ vân quan sát được qua một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta do khoảng vân chính xác tới 0,01mm. Ban đầu, người ta đo được 16 khoảng vân và được giá trị 2,4mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị 2,88mm. Tính bước sóng của bức xạ.
A. 0,45μm
B. 0,32 μm
C. 0,54 μm
D. 0,432 μm
Câu 3: Một thấu kính hội tụ mỏng có hai mặt cầu giống nhau, bán kính R, có chiết suất đối với tia đỏ là n$_đ$ = 1,60, đối với tia tím là n$_t$ = 1,69. Ghép sát vào thấu kính trên là một thấu kính phân kỳ, hai mặt cầu giống nhau, bán kính R. Tiêu điểm của hệ thấu kính này đối với tia đỏ và tia tím trùng nhau. Thấu kính phân kỳ có chiết suất đối với tia đỏ (n$_1$) và đối với tia tím (n$_2$) liên hệ với nhau bởi
A. n$_2$ = n$_1$ + 0,09
B. n$_2$ = 2n$_1$ + 1
C. n$_2$ = 1,5n$_1$
D. n$_2$ = n$_1$ + 0,01
Câu 4: Một thấu kính hội tụ có hai mặt cầu cùng bán kính R = 10 (cm), chiết suất của thấu kính đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,69 và 1,6. Đặt một màn ảnh M vuông góc với thấu kính tại Fđ. Biết thấu kính có rìa là đường tròn đường kính d = 5 (cm). Khi chiếu chùm ánh sáng trằng hẹp, song song với trục chính của thấu kính thì kết luận nào sau đây là đúng về vệt sáng trên màn
A. Là một vệt sáng trắng, có độ rộng 0,67(cm)
B. Là một giải màu biến thiên liên lục từ đỏ đến tím có độ rộng 0.67(cm)
C. Vệt sáng trên màn có tâm màu tim, mép màu đỏ, có độ rộng 0,76(cm)
D. Vệt sáng trên màn có tâm màu đỏ, mép màu tím, có độ rộng 0,76(cm)
A. vân sáng bậc 7.
B. vân sáng bậc 9.
C. vân sáng bậc 8.
D. vân tối thứ 9.
Câu 2: Trong một thí nghiệm Iâng, hai khe S1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,8mm. Hệ vân quan sát được qua một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta do khoảng vân chính xác tới 0,01mm. Ban đầu, người ta đo được 16 khoảng vân và được giá trị 2,4mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị 2,88mm. Tính bước sóng của bức xạ.
A. 0,45μm
B. 0,32 μm
C. 0,54 μm
D. 0,432 μm
Câu 3: Một thấu kính hội tụ mỏng có hai mặt cầu giống nhau, bán kính R, có chiết suất đối với tia đỏ là n$_đ$ = 1,60, đối với tia tím là n$_t$ = 1,69. Ghép sát vào thấu kính trên là một thấu kính phân kỳ, hai mặt cầu giống nhau, bán kính R. Tiêu điểm của hệ thấu kính này đối với tia đỏ và tia tím trùng nhau. Thấu kính phân kỳ có chiết suất đối với tia đỏ (n$_1$) và đối với tia tím (n$_2$) liên hệ với nhau bởi
A. n$_2$ = n$_1$ + 0,09
B. n$_2$ = 2n$_1$ + 1
C. n$_2$ = 1,5n$_1$
D. n$_2$ = n$_1$ + 0,01
Câu 4: Một thấu kính hội tụ có hai mặt cầu cùng bán kính R = 10 (cm), chiết suất của thấu kính đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,69 và 1,6. Đặt một màn ảnh M vuông góc với thấu kính tại Fđ. Biết thấu kính có rìa là đường tròn đường kính d = 5 (cm). Khi chiếu chùm ánh sáng trằng hẹp, song song với trục chính của thấu kính thì kết luận nào sau đây là đúng về vệt sáng trên màn
A. Là một vệt sáng trắng, có độ rộng 0,67(cm)
B. Là một giải màu biến thiên liên lục từ đỏ đến tím có độ rộng 0.67(cm)
C. Vệt sáng trên màn có tâm màu tim, mép màu đỏ, có độ rộng 0,76(cm)
D. Vệt sáng trên màn có tâm màu đỏ, mép màu tím, có độ rộng 0,76(cm)