Ôn tập lượng tử ánh sáng (phần 4)

Doremon

Moderator
Thành viên BQT
Câu 1. Năng lượng ion hoá của nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng năng lượng
A. cực đại của phôtôn phát ra thuộc dãy Laiman.
B. của nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
C. của phôtôn có bước sóng ngắn nhất trong dãy Pasen.
D. En, khi n lớn vô cùng.

Câu 2. Katốt của tế bào quang điện có công thoát 1,5 eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc λ. Lần lượt đặt vào tế bào, điện áp U$_{AK}$ = 3 V và U'$_{AK}$ = 15 V, thì thấy vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng gấp đôi. Giá trị của λ là:
A. 0,798 μm.
B. 0,497 μm.
C. 0,259 μm.
D. 0,211 μm.

Câu 3. Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một kim loại có công thoát A = 2eV. Hứng chùm êlectron quang điện bật ra cho bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10$_{-4}$T, theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các êlectron quang điện bằng 23,32mm. Bước sóng λ của bức xạ được chiếu là
A. 0,75 µm.
B. 0,6 µm.
C. 0,5 µm.
D. 0,46 µm.

Câu 4. Một nguồn sáng có công suất P = 2W, phát ra ánh sáng có bước sóng λ = 0,597µm tỏa ra đều theo mọi hướng. Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4mm và mắt còn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thiểu có 80 phôtôn lọt vào mắt trong 1s. Bỏ qua sự hấp thụ phôtôn của môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là
A. 470 km
B. 27 km
C. 274 km
D. 6 km

Câu 5. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, một tấm kẽm đang tích điện dương có điện thế 2V nối với một điện nghiệm. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng biến thiên trong khoảng từ 0,250 μm đến 0,650 μm vào một tấm kẽm nói trên trong thời gian đủ dài thì điều nào sau đây mô tả đúng hiện tượng xảy ra? Cho h=6,625.10$^{-34}$Js, c=3.10$^8$m/s, e=1,6.10$^{-19}$C.
A. Hai lá điện nghiệm xòe thêm ra.
B. Hai lá điện nghiệm cụp vào.
C. Hai lá điện nghiệm cụp vào rồi lại xòe ra.
D. Hai lá điện nghiệm có khoảng cách không thay đổi.
 
Câu 1. Năng lượng ion hoá của nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng năng lượng
A. cực đại của phôtôn phát ra thuộc dãy Laiman.
B. của nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
C. của phôtôn có bước sóng ngắn nhất trong dãy Pasen.
D. En, khi n lớn vô cùng.
Phương án B
 
Câu 2. Katốt của tế bào quang điện có công thoát 1,5 eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc λ. Lần lượt đặt vào tế bào, điện áp UAK_{AK} = 3 V và U'AK_{AK} = 15 V, thì thấy vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng gấp đôi. Giá trị của λ là:
A. 0,798 μm.
B. 0,497 μm.
C. 0,259 μm.
D. 0,211 μm.
YVmUUXV.png
 
Câu 3. Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một kim loại có công thoát A = 2eV. Hứng chùm êlectron quang điện bật ra cho bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10−4_{-4}T, theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các êlectron quang điện bằng 23,32mm. Bước sóng λ của bức xạ được chiếu là
A. 0,75 µm.
B. 0,6 µm.
C. 0,5 µm.
D. 0,46 µm.
VyirQXZ.png
 
Câu 4. Một nguồn sáng có công suất P = 2W, phát ra ánh sáng có bước sóng λ = 0,597µm tỏa ra đều theo mọi hướng. Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4mm và mắt còn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thiểu có 80 phôtôn lọt vào mắt trong 1s. Bỏ qua sự hấp thụ phôtôn của môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là
A. 470 km
B. 27 km
C. 274 km
D. 6 km
Mq7kqdk.png
 
Câu 5. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, một tấm kẽm đang tích điện dương có điện thế 2V nối với một điện nghiệm. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng biến thiên trong khoảng từ 0,250 μm đến 0,650 μm vào một tấm kẽm nói trên trong thời gian đủ dài thì điều nào sau đây mô tả đúng hiện tượng xảy ra? Cho h=6,625.10−34^{-34}Js, c=3.108^8m/s, e=1,6.10−19^{-19}C.
A. Hai lá điện nghiệm xòe thêm ra.
B. Hai lá điện nghiệm cụp vào.
C. Hai lá điện nghiệm cụp vào rồi lại xòe ra.
D. Hai lá điện nghiệm có khoảng cách không thay đổi.
19vtObE.png
 

Members online

No members online now.
Back
Top