Câu 1.Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng nhỏ.
B. số nuclôn càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn.
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 2.Các hạt nhân đơteri $^2_1$H; triti $^3_1$H; heli $^4_2$He; có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
A. $^2_1$H; $^4_2$He; $^3_1$H.
B. $^2_1$H; $^3_1$H; $^4_2$He.
C. $^4_2$He; $^3_1$H; $^2_1$H.
D. $^3_1$H; $^4_2$He; $^2_1$H.
Câu 3.Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi m$_A$, m$_B$, m$_C$ lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. ${m_A} = {m_B} + {m_C} + \frac{Q}{{{c^2}}}.$
B. m$_A$ = m$_B$ + m$_C$.
C. ${m_A} = {m_B} + {m_C} - \frac{Q}{{{c^2}}}.$
D. ${m_A} = \frac{Q}{{{c^2}}} - {m_B} - {m_C}.$
Câu 4.Dùng Proton có động năng 1,6MeV bắn vào hạt nhân đứng yên liti 7Li, ta thu được hai hạt α có cùng động năng. Cho biết khối lượng của các hạt nhân là m$_p$ =1,0073u; m$_{Li}$ =7,0144u, m$_α$ = 4,0015u và u.c$^2$ = 931,5MeV.Động năng của hạt α là
A. 8,72MeV
B. 9,51MeV
C. 5,67MeV
D. 8,25MeV
Câu 5.Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân $^9_4$Be đứng yên gây ra phản ứng p + $^9_4$Be → α + $^6_3$Li. Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W = 2,1 MeV. Hạt nhân $^6_3$Li và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng K$_2$ = 3,58 MeV và K$_3$ = 4 MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối).
A. 45$^0$.
B. 90$^0$.
C. 75$^0$.
D. 120$^0$.
A. số nuclôn càng nhỏ.
B. số nuclôn càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn.
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 2.Các hạt nhân đơteri $^2_1$H; triti $^3_1$H; heli $^4_2$He; có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
A. $^2_1$H; $^4_2$He; $^3_1$H.
B. $^2_1$H; $^3_1$H; $^4_2$He.
C. $^4_2$He; $^3_1$H; $^2_1$H.
D. $^3_1$H; $^4_2$He; $^2_1$H.
Câu 3.Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi m$_A$, m$_B$, m$_C$ lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. ${m_A} = {m_B} + {m_C} + \frac{Q}{{{c^2}}}.$
B. m$_A$ = m$_B$ + m$_C$.
C. ${m_A} = {m_B} + {m_C} - \frac{Q}{{{c^2}}}.$
D. ${m_A} = \frac{Q}{{{c^2}}} - {m_B} - {m_C}.$
Câu 4.Dùng Proton có động năng 1,6MeV bắn vào hạt nhân đứng yên liti 7Li, ta thu được hai hạt α có cùng động năng. Cho biết khối lượng của các hạt nhân là m$_p$ =1,0073u; m$_{Li}$ =7,0144u, m$_α$ = 4,0015u và u.c$^2$ = 931,5MeV.Động năng của hạt α là
A. 8,72MeV
B. 9,51MeV
C. 5,67MeV
D. 8,25MeV
Câu 5.Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân $^9_4$Be đứng yên gây ra phản ứng p + $^9_4$Be → α + $^6_3$Li. Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W = 2,1 MeV. Hạt nhân $^6_3$Li và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng K$_2$ = 3,58 MeV và K$_3$ = 4 MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối).
A. 45$^0$.
B. 90$^0$.
C. 75$^0$.
D. 120$^0$.