Câu 1.Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ $^{235}$U và $^{238}$U, với tỷ lệ số hạt $^{235}$U và số hạt $^{238}$U là 7.10$^{-3}$. Biết chu kì bán rã của $^{235}$U và $^{238}$U lần lượt là 7,00.10$^{8}$ năm và 4,50.10$^{9}$ năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt $^{235}$U và số hạt $^{238}$U là 3.10$^{-2}$?
A. 2,74 tỉ năm.
B. 2,22 tỉ năm.
C. 1,74 tỉ năm.
D. 3,15 tỉ năm.
Câu 2.Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 12,7 giờ. Sau 38,1 giờ, độ phóng xạ của đồng vị này giảm bao nhiêu phần trăm so với lúc ban đầu?
A. 85%.
B. 80%.
C. 87,5%.
D. 82,5%.
Câu 3. Trong khoảng thời gian 4h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là:
A. 1h.
B. 3h.
C. 4h.
D. 2h.
Câu 4: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 0,5T.
B. 3T.
C. 2T.
D. T.
Câu 5.$^{24}_{11}$Na là đồng vị phóng xạ β- với chu kì bán rã T và biến đổi thành $^{24}_{12}$Mg. Lúc ban đầu (t = 0) có một mẫu $^{24}_{11}$Na nguyên chất. Ở thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân $^{24}_{12}$Mg tạo thành và số hạt nhân $^{24}_{11}$Na còn lại trong mẫu là 1/3. ở thời điểm t2 = t1 + 2T, tỉ số nói trên bằng
A. 13/3.
B. 2 / 3.
C. 15.
D. 7/12.
Câu 6. Các nguyên tử đồng vị phóng xạ là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có
A. cùng số nơtron.
B. cùng chu kì bán rã.
C. cùng nguyên tử số.
D. cùng số khối.
Câu 7. Một bệnh nhân điều trị ung thư bằng đồng vi phóng xạ, dùng tia γ để tiêu diệt tế bào bệnh. Thời gian điều trị lần đầu là ∆t$_1$ = 12 phút, cứ sau 2 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 4 tháng (coi thời gian chiếu xạ nhỏ hơn nhiều chu kì bán rã) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi chiếu xạ lần thứ ba phải tiến hành trong bao lâu?
A. 34 phút.
B. 16 phút.
C. 22 phút.
D. 24 phút.
Câu 8. Có thể tăng hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách
A. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.
B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.
C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.
D. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.
Câu 9. Một kĩ thuật được dùng để xác định tuổi của các dòng nham thạch xa xưa có tên gọi là kĩ thuật kali-argon. Đồng vị phóng xạ K40 có chu kì bán rã là 1,28 tỉ năm phân rã β tạo thành đồng vị Ar40. Do Argon là khí nên không có trong dòng nham thạch nó thoát ra ngoài. Nhưng khi nham thạch hóa rắn toàn bộ Ar tạo ra trong phân rã bị giữ ℓại trong đó. Một nhà địa chất phát hiện được một cục nham thạch và sau khi đo đạc phát hiện ra rằng tỉ ℓệ giữa số nguyên tử Ar và K là 0,12. Hãy tính tuổi của cục nham thạch?
A. 209 triệu năm.
B. 10,9 tỉ năm.
C. 20,9 triệu năm.
D. 2,09 tỉ năm.
Câu 10. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta thấy 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ $^{14}_{6}$C đã bị phân rã thành các nguyên tử 177N. Biết chu kì bán rã của $^{14}_{6}$C là 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ này là
A. 16710 năm.
B. 12300 năm.
C. 23856 năm.
D. 11976 năm.
A. 2,74 tỉ năm.
B. 2,22 tỉ năm.
C. 1,74 tỉ năm.
D. 3,15 tỉ năm.
Câu 2.Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 12,7 giờ. Sau 38,1 giờ, độ phóng xạ của đồng vị này giảm bao nhiêu phần trăm so với lúc ban đầu?
A. 85%.
B. 80%.
C. 87,5%.
D. 82,5%.
Câu 3. Trong khoảng thời gian 4h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là:
A. 1h.
B. 3h.
C. 4h.
D. 2h.
Câu 4: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 0,5T.
B. 3T.
C. 2T.
D. T.
Câu 5.$^{24}_{11}$Na là đồng vị phóng xạ β- với chu kì bán rã T và biến đổi thành $^{24}_{12}$Mg. Lúc ban đầu (t = 0) có một mẫu $^{24}_{11}$Na nguyên chất. Ở thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân $^{24}_{12}$Mg tạo thành và số hạt nhân $^{24}_{11}$Na còn lại trong mẫu là 1/3. ở thời điểm t2 = t1 + 2T, tỉ số nói trên bằng
A. 13/3.
B. 2 / 3.
C. 15.
D. 7/12.
Câu 6. Các nguyên tử đồng vị phóng xạ là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có
A. cùng số nơtron.
B. cùng chu kì bán rã.
C. cùng nguyên tử số.
D. cùng số khối.
Câu 7. Một bệnh nhân điều trị ung thư bằng đồng vi phóng xạ, dùng tia γ để tiêu diệt tế bào bệnh. Thời gian điều trị lần đầu là ∆t$_1$ = 12 phút, cứ sau 2 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 4 tháng (coi thời gian chiếu xạ nhỏ hơn nhiều chu kì bán rã) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi chiếu xạ lần thứ ba phải tiến hành trong bao lâu?
A. 34 phút.
B. 16 phút.
C. 22 phút.
D. 24 phút.
Câu 8. Có thể tăng hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách
A. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.
B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.
C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.
D. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.
Câu 9. Một kĩ thuật được dùng để xác định tuổi của các dòng nham thạch xa xưa có tên gọi là kĩ thuật kali-argon. Đồng vị phóng xạ K40 có chu kì bán rã là 1,28 tỉ năm phân rã β tạo thành đồng vị Ar40. Do Argon là khí nên không có trong dòng nham thạch nó thoát ra ngoài. Nhưng khi nham thạch hóa rắn toàn bộ Ar tạo ra trong phân rã bị giữ ℓại trong đó. Một nhà địa chất phát hiện được một cục nham thạch và sau khi đo đạc phát hiện ra rằng tỉ ℓệ giữa số nguyên tử Ar và K là 0,12. Hãy tính tuổi của cục nham thạch?
A. 209 triệu năm.
B. 10,9 tỉ năm.
C. 20,9 triệu năm.
D. 2,09 tỉ năm.
Câu 10. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta thấy 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ $^{14}_{6}$C đã bị phân rã thành các nguyên tử 177N. Biết chu kì bán rã của $^{14}_{6}$C là 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ này là
A. 16710 năm.
B. 12300 năm.
C. 23856 năm.
D. 11976 năm.