Ôn thi điện xoay chiều (p6)

Doremon

Moderator
Thành viên BQT
Câu 1.Cường độ dòng điện xoay chiều chạy trong một đoạn mạch có dạng i = 2√2cos(100πt) A. Hãy xác định giá trị hiệu dụng của dòng điện?
A. √2 A.
B. 2√2 A.
C. 1 A.
D. 2 A.
 
Câu 2.Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u = 160cos100πt (V) (t tính bằng giây). Tại thời điểm t1, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80V và đang giảm. đến thời điểm t2 = t1 + 0,015s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A. $40\sqrt 3 $V
B. $80\sqrt 3 $V
C. 40V
D. 80V
 
Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u = U$_0$cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I$_0$ và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
F5NZl2Y.png
 
Câu 4. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 1 A. Giá trị của L bằng
A. 0,99 H.
B. 0,56 H.
C. 0,86 H.
D. 0,70 H.
 
Câu 5.Đặt điện áp xoay chiều u = U$_0$cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng Z$_C$ mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i và I$_0$, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; u$_C$, u$_R$ tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu điện trở, φ là góc lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch: φ = φ$_ui$. Hệ thức nào sau đây sai?
pG0vRXJ.png
 
Câu 4. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 1 A. Giá trị của L bằng
A. 0,99 H.
B. 0,56 H.
C. 0,86 H.
D. 0,70 H.
aNTQv7N.png
 
Câu 5.Đặt điện áp xoay chiều u = U$_0$cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng Z$_C$ mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i và I$_0$, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; u$_C$, u$_R$ tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu điện trở, φ là góc lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch: φ = φ$_ui$. Hệ thức nào sau đây sai?
pG0vRXJ.png
xebNB6P.png
 
Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u = U$_0$cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I$_0$ và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
F5NZl2Y.png
sYkE7BO.png
 
Câu 2.Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u = 160cos100πt (V) (t tính bằng giây). Tại thời điểm t1, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80V và đang giảm. đến thời điểm t2 = t1 + 0,015s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A. $40\sqrt 3 $V
B. $80\sqrt 3 $V
C. 40V
D. 80V
OyRKPde.png
 
Câu 1.Cường độ dòng điện xoay chiều chạy trong một đoạn mạch có dạng i = 2√2cos(100πt) A. Hãy xác định giá trị hiệu dụng của dòng điện?
A. √2 A.
B. 2√2 A.
C. 1 A.
D. 2 A.
K0hgbdg.png
 

Members online

No members online now.
Back
Top