Đối với một số phương trình có thể đặt ẩn phụ để quy về dạng đơn giản. Tùy theo dạng phương trình có thể đặt một ẩn, nhiều ẩn, quy về phương trình hoặc hệ phương trình.
1. Phương pháp đặt ẩn phụ hoàn toàn
a. Một số dạng thường gặp
Nếu có $\sqrt {f(x)} $ và f(x) thì đặt t = $\sqrt {f(x)} $
Nếu có $\sqrt {f(x)} ,\sqrt {g(x)} \,$ mà $\sqrt {f(x)} .\sqrt {g(x)} = a$ (hằng số) đặt $t = \sqrt {f(x)} \Rightarrow g(x) = a/t$
Nếu có $\sqrt {f(x)} \pm \sqrt {g(x)} ,\sqrt {f(x)g(x)} ,f(x) \pm g(x) = a$ đặt $t = \sqrt {f(x)} \pm \sqrt {g(x)} $
b. Ví dụ áp dụng
Ví dụ 1. Giải phương trình: ${x^2} - 2x + 4\sqrt {(4 - x)(x + 2)} = 11$
Ta thấy t = 1 hoặc t = 3 đều thỏa mãn t ≥ 0
Với t = 1 thì $\sqrt {(4 - x)(2 + x)} = 1 \Leftrightarrow (4 - x)(2 + x) = 1 \Leftrightarrow {x^2} - 2x - 7 = 0 \Leftrightarrow x = 1 \pm 2\sqrt 2 $
Với t = 3 thì $\sqrt {(4 - x)(2 + x)} = 9 \leftrightarrow \Leftrightarrow (4 - x)(2 + x) = 9 \Leftrightarrow {x^2} - 2x + 1 = 0 \Leftrightarrow x = 1$
Vậy phương trình có nghiệm là $x = 1 \pm 2\sqrt 2 ,\,\,x = 1$
Ví dụ 2. Giải phương trình $\sqrt {3 + x} + \sqrt {6 - x} - \sqrt {(3 + x)(6 - x)} = 3$ (*).
Cách 1: Đặt $t = \sqrt {3 + x} + \sqrt {6 - x} \Rightarrow \sqrt {(3 + x)(6 - x)} = \frac{{{t^2} - 9}}{2}$.
Pt đã cho có dạng: $t - \frac{{{t^2} - 9}}{2} = 3 \Rightarrow {t^2} - 2t - 3 = 0 \Leftrightarrow t = - 1(loai) \vee t = 3$
Với t=3 thay vào biểu thức đặt được x = 6 và x = 3
Ví dụ 3. Giải phương trình: $2\sqrt {{{(1 + x)}^2}} - 3\sqrt {1 - {x^2}} + \sqrt {{{(1 - x)}^2}} = 0\,$
$ \Leftrightarrow 2\sqrt {\frac{{1 + x}}{{1 - x}}} + \sqrt {\frac{{1 - x}}{{1 + x}}} - 3 = 0$ đặt $\,t = \sqrt {\frac{{1 + x}}{{1 - x}}} \Rightarrow 2t + 1/t - 3 = 0 \Leftrightarrow 2{t^2} - 3t + 1 = 0$
giải ra có t = 1 và t = 1/ 2 suy ra nghiệm phương trình
Bài tập đề nghị
a. $(x - 1)(x + 2) + 2\sqrt {{x^2} + x + 1} = 0$
b. $\sqrt {\frac{{1 - 2x}}{{x + 1}}} + \sqrt {\frac{{4x + 4}}{{1 - 2x}}} = 3$
c. $\sqrt {7 - x} + \sqrt {x + 1} = {x^2} - 6x + 13$
d. $\sqrt {1 - x} + \sqrt {x + 7} + 2\sqrt { - {x^2} - 6x + 7} = 8$
e. $\sqrt {x + 4} + \sqrt {3x + 1} + 2\sqrt {3{x^2} + 13x + 4} = 51 - 4x$
f. $\sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 1} } + \sqrt {x + \sqrt {{x^2} - 1} } = 2$
g. ${x^2} + 2x\sqrt {x - \frac{1}{x}} = 3x + 1$
h. $(x + 3\sqrt x + 2)(x + 9\sqrt x + 18) = 168x$
m. $15x - 2{x^2} - 5 = \sqrt {2{x^2} - 15x + 11} $
p. ${x^2} + \sqrt {{x^2} + 11} = 31$
q. $(x + 5)(2 - x) = 3\sqrt {{x^2} + 3x} $
r. $\sqrt {(1 + x)(2 - x)} = 1 + 2x - 2{x^2}$
s. $x + \sqrt {17 - {x^2}} + x\sqrt {17 - {x^2}} = 9$
2. Phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn
Ví dụ 1. Giải phương trình : ${x^2} + \left( {3 - \sqrt {{x^2} + 2} } \right)x = 1 + 2\sqrt {{x^2} + 2} $
t = 3\\
t = x - 1
\end{array} \right.$
Ví dụ 2. Giải phương trình : $\left( {x + 1} \right)\sqrt {{x^2} - 2x + 3} = {x^2} + 1$
Bây giờ ta thêm bớt , để được phương trình bậc 2 theo t có Δ chẵn : ${x^2} - 2x + 3 - \left( {x + 1} \right)t + 2\left( {x - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow {t^2} - \left( {x + 1} \right)t + 2\left( {x - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 2\\t = x - 1\end{array} \right.$
Bài tập đề nghị
1. ${x^2} - 1 = 2x\sqrt {{x^2} - 2x} \,$
2. (4x-1)$\sqrt {4{x^2} + 1} $8x$^2$+2x+1
3. ${x^2} + 2x + 2 - (x + 2)\sqrt {{x^2} + 2} = 0$
3. Đặt ẩn phụ đưa về dạng tích
Sử dụng đẳng thức
$\begin{array}{l}
u + v = 1 + uv \Leftrightarrow \left( {u - 1} \right)\left( {v - 1} \right) = 0\\
au + bv = ab + vu \Leftrightarrow \left( {u - b} \right)\left( {v - a} \right) = 0\\
{A^2} = {B^2}
\end{array}$
Ví dụ 1. Giải phương trình : $\sqrt[3]{{x + 1}} + \sqrt[3]{{x + 2}} = 1 + \sqrt[3]{{{x^2} + 3x + 2}}$
→\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = - 1\end{array} \right.$
Ví dụ 2. Giải phương trình : $\sqrt[3]{{x + 1}} + \sqrt[3]{{{x^2}}} = \sqrt[3]{x} + \sqrt[3]{{{x^2} + x}}$
+ x ≠ 0, ta chia hai vế cho: $\sqrt[3]{x}: \to \sqrt[3]{{\frac{{x + 1}}{x}}} + \sqrt[3]{x} = 1 + \sqrt[3]{{x + 1}} \Leftrightarrow \left( {\sqrt[3]{{\frac{{x + 1}}{x}}} - 1} \right)\left( {\sqrt[3]{x} - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow x = 1$
Ví dụ 3. Giải phương trình: $\sqrt {x + 3} + 2x\sqrt {x + 1} = 2x + \sqrt {{x^2} + 4x + 3} $
pt$ \Leftrightarrow \left( {\sqrt {x + 3} - 2x} \right)\left( {\sqrt {x + 1} - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 1\\
x = 0
\end{array} \right.$
Ví dụ 4. Giải phương trình : $\sqrt {x + 3} + \frac{{4x}}{{\sqrt {x + 3} }} = 4\sqrt x $
Chia cả hai vế cho : $\sqrt {x + 3} :\,\, \to 1 + \frac{{4x}}{{x + 3}} = 2\sqrt {\frac{{4x}}{{x + 3}}} \Leftrightarrow {\left( {1 - \sqrt {\frac{{4x}}{{x + 3}}} } \right)^2} = 0 \Leftrightarrow x = 1$
1. Phương pháp đặt ẩn phụ hoàn toàn
a. Một số dạng thường gặp
Nếu có $\sqrt {f(x)} $ và f(x) thì đặt t = $\sqrt {f(x)} $
Nếu có $\sqrt {f(x)} ,\sqrt {g(x)} \,$ mà $\sqrt {f(x)} .\sqrt {g(x)} = a$ (hằng số) đặt $t = \sqrt {f(x)} \Rightarrow g(x) = a/t$
Nếu có $\sqrt {f(x)} \pm \sqrt {g(x)} ,\sqrt {f(x)g(x)} ,f(x) \pm g(x) = a$ đặt $t = \sqrt {f(x)} \pm \sqrt {g(x)} $
b. Ví dụ áp dụng
Ví dụ 1. Giải phương trình: ${x^2} - 2x + 4\sqrt {(4 - x)(x + 2)} = 11$
Giải
Đặt $t = \sqrt {4( - x)(2 + x)} ,\,t \ge 0$. Phương trình đã cho trở thành t$^2$ + 4t – 3 = 0 → t = 1 hoặc t = 3Ta thấy t = 1 hoặc t = 3 đều thỏa mãn t ≥ 0
Với t = 1 thì $\sqrt {(4 - x)(2 + x)} = 1 \Leftrightarrow (4 - x)(2 + x) = 1 \Leftrightarrow {x^2} - 2x - 7 = 0 \Leftrightarrow x = 1 \pm 2\sqrt 2 $
Với t = 3 thì $\sqrt {(4 - x)(2 + x)} = 9 \leftrightarrow \Leftrightarrow (4 - x)(2 + x) = 9 \Leftrightarrow {x^2} - 2x + 1 = 0 \Leftrightarrow x = 1$
Vậy phương trình có nghiệm là $x = 1 \pm 2\sqrt 2 ,\,\,x = 1$
Ví dụ 2. Giải phương trình $\sqrt {3 + x} + \sqrt {6 - x} - \sqrt {(3 + x)(6 - x)} = 3$ (*).
Giải
Điều kiện $\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{3 + x \ge 0}\\{6 - x \ge 0}\end{array} \Leftrightarrow - 3 \le x \le 6} \right.$Cách 1: Đặt $t = \sqrt {3 + x} + \sqrt {6 - x} \Rightarrow \sqrt {(3 + x)(6 - x)} = \frac{{{t^2} - 9}}{2}$.
Pt đã cho có dạng: $t - \frac{{{t^2} - 9}}{2} = 3 \Rightarrow {t^2} - 2t - 3 = 0 \Leftrightarrow t = - 1(loai) \vee t = 3$
Với t=3 thay vào biểu thức đặt được x = 6 và x = 3
Ví dụ 3. Giải phương trình: $2\sqrt {{{(1 + x)}^2}} - 3\sqrt {1 - {x^2}} + \sqrt {{{(1 - x)}^2}} = 0\,$
Giải
$x = \pm 1$ không là nghiệm của pt đã cho. Chia cả 2 vế PT cho $\sqrt {1 - {x^2}} $$ \Leftrightarrow 2\sqrt {\frac{{1 + x}}{{1 - x}}} + \sqrt {\frac{{1 - x}}{{1 + x}}} - 3 = 0$ đặt $\,t = \sqrt {\frac{{1 + x}}{{1 - x}}} \Rightarrow 2t + 1/t - 3 = 0 \Leftrightarrow 2{t^2} - 3t + 1 = 0$
giải ra có t = 1 và t = 1/ 2 suy ra nghiệm phương trình
Bài tập đề nghị
a. $(x - 1)(x + 2) + 2\sqrt {{x^2} + x + 1} = 0$
b. $\sqrt {\frac{{1 - 2x}}{{x + 1}}} + \sqrt {\frac{{4x + 4}}{{1 - 2x}}} = 3$
c. $\sqrt {7 - x} + \sqrt {x + 1} = {x^2} - 6x + 13$
d. $\sqrt {1 - x} + \sqrt {x + 7} + 2\sqrt { - {x^2} - 6x + 7} = 8$
e. $\sqrt {x + 4} + \sqrt {3x + 1} + 2\sqrt {3{x^2} + 13x + 4} = 51 - 4x$
f. $\sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 1} } + \sqrt {x + \sqrt {{x^2} - 1} } = 2$
g. ${x^2} + 2x\sqrt {x - \frac{1}{x}} = 3x + 1$
h. $(x + 3\sqrt x + 2)(x + 9\sqrt x + 18) = 168x$
m. $15x - 2{x^2} - 5 = \sqrt {2{x^2} - 15x + 11} $
p. ${x^2} + \sqrt {{x^2} + 11} = 31$
q. $(x + 5)(2 - x) = 3\sqrt {{x^2} + 3x} $
r. $\sqrt {(1 + x)(2 - x)} = 1 + 2x - 2{x^2}$
s. $x + \sqrt {17 - {x^2}} + x\sqrt {17 - {x^2}} = 9$
2. Phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn
Ví dụ 1. Giải phương trình : ${x^2} + \left( {3 - \sqrt {{x^2} + 2} } \right)x = 1 + 2\sqrt {{x^2} + 2} $
Giải
$t = \sqrt {{x^2} + 2} $, ta có: ${t^2} - \left( {2 + x} \right)t - 3 + 3x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 3\\
t = x - 1
\end{array} \right.$
Ví dụ 2. Giải phương trình : $\left( {x + 1} \right)\sqrt {{x^2} - 2x + 3} = {x^2} + 1$
Giải
Đặt : $t = \sqrt {{x^2} - 2x + 3} ,{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} t \ge \sqrt 2 $ Khi đó phương trình trở thành : $\left( {x + 1} \right)t = {x^2} + 1 \Leftrightarrow {x^2} + 1 - \left( {x + 1} \right)t = 0$Bây giờ ta thêm bớt , để được phương trình bậc 2 theo t có Δ chẵn : ${x^2} - 2x + 3 - \left( {x + 1} \right)t + 2\left( {x - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow {t^2} - \left( {x + 1} \right)t + 2\left( {x - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 2\\t = x - 1\end{array} \right.$
Bài tập đề nghị
1. ${x^2} - 1 = 2x\sqrt {{x^2} - 2x} \,$
2. (4x-1)$\sqrt {4{x^2} + 1} $8x$^2$+2x+1
3. ${x^2} + 2x + 2 - (x + 2)\sqrt {{x^2} + 2} = 0$
3. Đặt ẩn phụ đưa về dạng tích
Sử dụng đẳng thức
$\begin{array}{l}
u + v = 1 + uv \Leftrightarrow \left( {u - 1} \right)\left( {v - 1} \right) = 0\\
au + bv = ab + vu \Leftrightarrow \left( {u - b} \right)\left( {v - a} \right) = 0\\
{A^2} = {B^2}
\end{array}$
Ví dụ 1. Giải phương trình : $\sqrt[3]{{x + 1}} + \sqrt[3]{{x + 2}} = 1 + \sqrt[3]{{{x^2} + 3x + 2}}$
Giải
$pt \Leftrightarrow \left( {\sqrt[3]{{x + 1}} - 1} \right)\left( {\sqrt[3]{{x + 2}} - 1} \right) = 0→\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = - 1\end{array} \right.$
Ví dụ 2. Giải phương trình : $\sqrt[3]{{x + 1}} + \sqrt[3]{{{x^2}}} = \sqrt[3]{x} + \sqrt[3]{{{x^2} + x}}$
Giải
+ x = 0, không phải là nghiệm+ x ≠ 0, ta chia hai vế cho: $\sqrt[3]{x}: \to \sqrt[3]{{\frac{{x + 1}}{x}}} + \sqrt[3]{x} = 1 + \sqrt[3]{{x + 1}} \Leftrightarrow \left( {\sqrt[3]{{\frac{{x + 1}}{x}}} - 1} \right)\left( {\sqrt[3]{x} - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow x = 1$
Ví dụ 3. Giải phương trình: $\sqrt {x + 3} + 2x\sqrt {x + 1} = 2x + \sqrt {{x^2} + 4x + 3} $
Giải
Điều kiện: x ≥ - 1pt$ \Leftrightarrow \left( {\sqrt {x + 3} - 2x} \right)\left( {\sqrt {x + 1} - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 1\\
x = 0
\end{array} \right.$
Ví dụ 4. Giải phương trình : $\sqrt {x + 3} + \frac{{4x}}{{\sqrt {x + 3} }} = 4\sqrt x $
Giải
Đk: $x \ge 0$Chia cả hai vế cho : $\sqrt {x + 3} :\,\, \to 1 + \frac{{4x}}{{x + 3}} = 2\sqrt {\frac{{4x}}{{x + 3}}} \Leftrightarrow {\left( {1 - \sqrt {\frac{{4x}}{{x + 3}}} } \right)^2} = 0 \Leftrightarrow x = 1$
Chỉnh sửa cuối: