Khoảng vân i1, i2, i3 của các bức xạ \(\lambda\)1,\(\lambda\)2,\(\lambda\)3 lần lượt là:
\(i_1=\frac{\lambda_1D}{a}=0,4.10^{-6}.\frac{2}{10^{-3}}=0,8mm\)
\(i_2=\frac{\lambda_2D}{a}=0,56.10^{-6}.\frac{2}{10^{-3}}=1,12mm\)
\(i_3=\frac{\lambda_3D}{a}=0,72.10^{-6}.\frac{2}{10^{-3}}=1,44mm\)
Tại vị trí vân tối trùng nhau của từng đôi một bức xạ ta có:
\(\left\{\begin{matrix} \frac{k_1+0,5}{k_2+0,5}=\frac{\lambda _2}{\lambda _1}\\ \\ \frac{k_1+0,5}{k_3+0,5}=\frac{\lambda _3}{\lambda _1}\\ \\ \frac{k_2+0,5}{k_3+0,5}=\frac{\lambda _3}{\lambda _2} \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{k_1+0,5}{k_2+0,5}=\frac{7}{5}=3,5/2,5\\ \\ \frac{k_1+0,5}{k_3+0,5}=\frac{9}{5} =4,5/2,5\\ \\ \frac{k_2+0,5}{k_3+0,5}=\frac{9}{7}=4,5/3,5 \end{matrix}\right.\)
⇒ vị trí trùng nhau của bức xạ 1 và 2 cách vân trung tâm gần nhất 3,5i1 = 2,8 mm
vị trí trùng nhau của bức xạ 1 và 3 cách vân trung tâm gần nhất 4,5i
1 = 3,6 mm
vị trí trùng nhau của bức xạ 2 và 3 cách vân trung tâm gần nhất 4,5i
2 = 5,04 mm
⇒ vân tối trùng nhau gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm 2,8 mm