Chương V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bài 1. Từ thông qua diện tích S:1. Định nghĩa từ thông: Đại lượng Φ được xác định bằng công thức Φ = BScosα gọi là cảm ứng từ thông qua diện tích S, gọi tắt là từ thông qua diện tích S.
Trong đó:
α là góc hợp bởi B và n.
S là tiết diện của ống dây.
2. Ý nghĩa của từ thông.
Từ Φ = BScosα. Nếu α = 0, lấy S = 1 thì Φ = B. Nghĩa là từ thông bằng số đường sức từ xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức.
3. Đơn vị của từ thông.
Trong hệ SI, đơn vị từ thông là vêbe. Kí hiệu là Wb.
3. Dòng điện cảm ứng: là dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín.
4. Suất điện động cảm ứng.
Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng: Φ = Bscosα; Φ = Li
Với hệ số tự cảm: $L = 4\pi {10^{ - 7}}{n^2}V$ và $n = \frac{N}{\ell }$ : số vòng dây trên một đơn vị chiều dài
Bài 2. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín:
${\xi _c} = - \frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}}$ (V)
- Độ lớn suất điện động cảm ứng trong một đoạn dy chuyển động:
${\xi _c} = Blv\sin \alpha \left( V \right);\,\alpha = (\vec B,\vec v)$
- Suất điện động tự cảm: ${\xi _c} = - L\left| {\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}}} \right|$ (V) (daỏu trửứ ủaởc trửng cho ủũnh luaọt Lenx)
3. Năng lượng từ trường trong ống dây: ${\xi _c} = - L\left| {\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}}} \right|$(J)
$w = \frac{1}{{8\pi }}{10^7}{B^2}$ (J/m$^3$)