V
Vật Lí
Guest
Câu1[TG]: Con lắc đơn dao động với chu kì 2s khi treo trong thang máy đứng yên. Nếu thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc g/10 thì chu kì dao động của con lắc là bao nhiêu?
A. 2,108s
B. 1,907s
C. 2,052s
D. 1,965s
Giải
Thang máy đi xuống chậm dần đều, gia tốc tăng:
$T = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g + a}}} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {{{11} \over {10}}g}}} = \sqrt {{{10} \over {11}}} .T = 2.\sqrt {{{10} \over {11}}} \approx 1,907s$
Chọn: B.
Thang máy đi xuống chậm dần đều, gia tốc tăng:
$T = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g + a}}} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {{{11} \over {10}}g}}} = \sqrt {{{10} \over {11}}} .T = 2.\sqrt {{{10} \over {11}}} \approx 1,907s$
Chọn: B.
Câu2[TG]: Con lắc đơn dao động với chu kì 4s khi treo trong thang máy đứng yên. Nếu thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc g/6 thì chu kì dao động của con lắc là bao nhiêu?
A. 4,38 s.
B. 3,7 s.
C. 3,94 s.
D. 4,56 s.
Giải
Thang máy đi xuống chậm dần đều, gia tốc tăng:
$T = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g + a}}} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {{{11} \over {10}}g}}} = \sqrt {{6 \over 7}} .T = 4.\sqrt {{6 \over 7}} \approx 3,7s$
Chọn: B.
Thang máy đi xuống chậm dần đều, gia tốc tăng:
$T = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g + a}}} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {{{11} \over {10}}g}}} = \sqrt {{6 \over 7}} .T = 4.\sqrt {{6 \over 7}} \approx 3,7s$
Chọn: B.
Câu3[TG]: Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy đang đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s$^2$, con lắc đơn dao động điều hòa, trong thời gian Δt (s) con lắc thực hiện được 200 dao động toàn phần. Cho thang đi xuống chậm dần đều theo phương thẳng đứng với gia tốc có độ lớn không đổi bằng 100 (cm/s$^2$) thì con lắc dao động điều hòa, trong thời gian Δt (s) con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần?
A. 209.
B. 210.
C. 189.
D. 200.
Giải
$$\left. \matrix{
\Delta t = N.T = N.2\pi \sqrt {{\ell \over g}} \hfill \cr
\Delta t = N'.T' = N'.2\pi \sqrt {{\ell \over {g + a}}} \hfill \cr} \right\} \to 200.2\pi \sqrt {{\ell \over {10}}} \,\, = N'.2\pi \sqrt {{\ell \over {10 + 1}}} \, \to N' = 189,74$$
Chọn: A.
$$\left. \matrix{
\Delta t = N.T = N.2\pi \sqrt {{\ell \over g}} \hfill \cr
\Delta t = N'.T' = N'.2\pi \sqrt {{\ell \over {g + a}}} \hfill \cr} \right\} \to 200.2\pi \sqrt {{\ell \over {10}}} \,\, = N'.2\pi \sqrt {{\ell \over {10 + 1}}} \, \to N' = 189,74$$
Chọn: A.
Câu4[TG]: Trong thang máy có một con ℓắc đơn và một con ℓắc ℓò xo đang dao động điều hòa. Nếu thang máy đi ℓên nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s$^2$ thì
A. Chu kỳ hai con ℓắc không đổi
B. Chu kỳ con ℓắc ℓò xo tăng, con ℓắc đơn giảm
C. Chu kì con ℓắc đơn tăng, con ℓắc ℓò xo giảm
D. Không đáp án nào đúng.
Giải
Chu kì dao động con lắc đơn không phụ thuộc vào tác động bên ngoài nên thang máy đi ℓên nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s$^2$ thì chu kì của nó không đổi → D
Chọn: D.
Chu kì dao động con lắc đơn không phụ thuộc vào tác động bên ngoài nên thang máy đi ℓên nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s$^2$ thì chu kì của nó không đổi → D
Chọn: D.
Câu5[TG]: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s$^2$ với năng lượng dao động là 150mJ, gốc thế năng là vị trí cân bằng của quả nặng. Đúng lúc vận tốc của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2,5m/s$^2$. Con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng dao động
A. 150 mJ.
B. 111,7 mJ.
C. 188,3 mJ.
D. 129,5 mJ.
Giải
${{\rm{W}} \over {W'}} = {{{1 \over 2}m{g \over \ell }.S_0^2} \over {{1 \over 2}m{{g'} \over \ell }.S_0^2}} = {{g + a} \over g} \to W' = 188,3\left( {mJ} \right)$
Chọn: C.
${{\rm{W}} \over {W'}} = {{{1 \over 2}m{g \over \ell }.S_0^2} \over {{1 \over 2}m{{g'} \over \ell }.S_0^2}} = {{g + a} \over g} \to W' = 188,3\left( {mJ} \right)$
Chọn: C.
Câu6[TG]: Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động với tần số 0,25 Hz. Khi thang máy đi xuống thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc bằng một phần ba gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc đơn dao động với chu kỳ bằng
A. √3 s.
B. 2√3 s.
C. 3√2 s.
D. 3√3 s.
Giải
$T = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g + a}}} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g + {g \over 3}}}} = T.\sqrt {{3 \over 4}} = {1 \over f}.\sqrt {{3 \over 4}} = 2\sqrt 3 \left( s \right)$
Chọn: B.
$T = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g + a}}} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g + {g \over 3}}}} = T.\sqrt {{3 \over 4}} = {1 \over f}.\sqrt {{3 \over 4}} = 2\sqrt 3 \left( s \right)$
Chọn: B.
Câu7[TG]: Cho con lắc đơn được treo ở trần thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc a = g/2 thì con lắc dao động với chu kì T bằng bao nhiêu?
A. $T\sqrt {{2 \over 3}} $
B. $T\sqrt {{3 \over 2}} $
C. 0,5T
D. ${T \over {\sqrt 2 }}$
Giải
${T_h} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g + a}}} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {1,5g}}} = T.\sqrt {{2 \over 3}} $
Chọn: A.
${T_h} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g + a}}} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {1,5g}}} = T.\sqrt {{2 \over 3}} $
Chọn: A.
Câu8[TG]: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g = 9,86 m/s$^2$. Khi thang máy đứng yên thì chu kì con lắc là 2 s. Tìm chu kì con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1,14 m/s$^2$.
A. 1,89 s
B. 1,98 s
C. 2 s
D. 2,001 s
Giải
Do thang máy chuyển động nhanh dần đều nên g’ = g + a = 9,86 + 1,14 = 11 m/s$^2$, khi đó:
$\left\{ \matrix{
T = 2\pi \sqrt {{\ell \over g}} \hfill \cr
T' = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g'}}} \hfill \cr} \right. \to {{T'} \over T} = \sqrt {{g \over {g'}}} \to T' = 2.\sqrt {{{9,86} \over {11}}} = 1,89(s).$
Chọn: A.
Do thang máy chuyển động nhanh dần đều nên g’ = g + a = 9,86 + 1,14 = 11 m/s$^2$, khi đó:
$\left\{ \matrix{
T = 2\pi \sqrt {{\ell \over g}} \hfill \cr
T' = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g'}}} \hfill \cr} \right. \to {{T'} \over T} = \sqrt {{g \over {g'}}} \to T' = 2.\sqrt {{{9,86} \over {11}}} = 1,89(s).$
Chọn: A.
Câu9[TG]: Chu kì của một con lắc đơn ở điều kiện bình thường là 1s, nếu treo nó trong thang máy đang đi lên cao chậm dần đều thì chu kì của nó sẽ
A. Giảm đi .
B. Tăng lên
C. Không đổi
D. Có thể xảy ra cả 3 khả năng trên
Giải
Khi tháng máy lên cao chậm dần đều thì gia tốc giảm nên chu kì sẽ tăng.
Chọn: B.
Khi tháng máy lên cao chậm dần đều thì gia tốc giảm nên chu kì sẽ tăng.
Chọn: B.
Câu10[TG]: Treo con lắc đơn có độ dài l = 100cm trong thang máy, lấy g = π2 = 10m/s$^2$. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 2m/s$^2$ thì chu kỳ dao động của con lắc đơn?
A. tăng 8,71%
B. giảm 10%
C. tăng 80%
D. giảm 8,71%
Giải
$\left\{ \matrix{
T = 2\pi \sqrt {{\ell \over g}} \hfill \cr
T' = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g + a}}} \hfill \cr} \right. \to {{T'} \over T} = \sqrt {{g \over {g + a}}} \to {{T'} \over T} = \sqrt {{{10} \over {10 + 2}}} = 0,91 \to {{T' - T} \over T} = 0,087.$
Chọn: D.
$\left\{ \matrix{
T = 2\pi \sqrt {{\ell \over g}} \hfill \cr
T' = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g + a}}} \hfill \cr} \right. \to {{T'} \over T} = \sqrt {{g \over {g + a}}} \to {{T'} \over T} = \sqrt {{{10} \over {10 + 2}}} = 0,91 \to {{T' - T} \over T} = 0,087.$
Chọn: D.
Câu11[TG]: Cho con lắc đơn được treo ở trần thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc a = g/2 thì con lắc dao động với chu kì T bằng bao nhiêu?
A. T√2
B. T√3
C. T/2
D. T/√2
Giải
${T_h} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g - a}}} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {0,5g}}} = T.\sqrt 2 $
Chọn: A.
${T_h} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g - a}}} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {0,5g}}} = T.\sqrt 2 $
Chọn: A.
Câu12[TG]: Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy đang đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,9225 m/s$^2$, con lắc đơn dao động điều hòa, trong thời gian Δt (s) con lắc thực hiện được 210 dao động toàn phần. Cho thang đi xuống nhanh dần đều theo phương thẳng đứng với gia tốc có độ lớn không đổi bằng 180 (cm/s$^2$) thì con lắc dao động điều hòa, trong thời gian Δt (s) con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần?
A. 190.
B. 150.
C. 90.
D. 180.
Giải
$$\left. \matrix{
\Delta t = N.T = N.2\pi \sqrt {{\ell \over g}} \hfill \cr
\Delta t = N'.T' = N'.2\pi \sqrt {{\ell \over {g - a}}} \hfill \cr} \right\} \to \to 210.2\pi \sqrt {{\ell \over {9,9225}}} \,\, = N'.2\pi \sqrt {{\ell \over {9,9225 - 1,8}}} \, \to N' = 190$$
Chọn: A.
$$\left. \matrix{
\Delta t = N.T = N.2\pi \sqrt {{\ell \over g}} \hfill \cr
\Delta t = N'.T' = N'.2\pi \sqrt {{\ell \over {g - a}}} \hfill \cr} \right\} \to \to 210.2\pi \sqrt {{\ell \over {9,9225}}} \,\, = N'.2\pi \sqrt {{\ell \over {9,9225 - 1,8}}} \, \to N' = 190$$
Chọn: A.
Câu13[TG]: Một con ℓắc đơn dao động điều hòa trong một ô tô đang chuyển động thẳng trên mặt phẳng nằm ngang
A. Khi ô tô chuyển động đều, chu kì tăng
B. Khi ô tô chuyển động nhanh dần đều chu kì giảm
C. Khi ô tô chuyên động chậm dần đểu chu kì tăng
D. Khi ô tô chuyển động nhanh dần chu kì tăng
Giải
- Khi oto đang chuyển động thẳng đều thì chu kì không đổi → A sai.
- Khi ô tô chuyển động nhanh dần đều $T = 2\pi \sqrt {{\ell \over {\sqrt {{g^2} + {a^2}} }}} < T$ → B đúng
- Khi ôtô chuyển động chậm dần đều $T = 2\pi \sqrt {{\ell \over {\sqrt {{g^2} + {a^2}} }}} < T$ → C sai
- Khi ô tô chuyển động nhanh dần đều $T = 2\pi \sqrt {{\ell \over {\sqrt {{g^2} + {a^2}} }}} < T$ → D sai
Chọn: B.
- Khi oto đang chuyển động thẳng đều thì chu kì không đổi → A sai.
- Khi ô tô chuyển động nhanh dần đều $T = 2\pi \sqrt {{\ell \over {\sqrt {{g^2} + {a^2}} }}} < T$ → B đúng
- Khi ôtô chuyển động chậm dần đều $T = 2\pi \sqrt {{\ell \over {\sqrt {{g^2} + {a^2}} }}} < T$ → C sai
- Khi ô tô chuyển động nhanh dần đều $T = 2\pi \sqrt {{\ell \over {\sqrt {{g^2} + {a^2}} }}} < T$ → D sai
Chọn: B.
Câu14[TG]: Một con lắc đơn có chiều dài 50cm treo trong ôtô đang chuyển động ngang với gia tốc 5 m/s$^2$. Biết g = 10 m/s$^2$. Tính chu kì dao động bé của con lắc trong ôtô?
A. 0,397s
B. 1,509s
C. 1,328s
D. 1,404s
Giải
$T = 2\pi \sqrt {{\ell \over {\sqrt {{g^2} + {a^2}} }}} = 2\pi \sqrt {{{0,5} \over {\sqrt {{{10}^2} + {5^2}} }}} = 1,328s$
Chọn: C.
$T = 2\pi \sqrt {{\ell \over {\sqrt {{g^2} + {a^2}} }}} = 2\pi \sqrt {{{0,5} \over {\sqrt {{{10}^2} + {5^2}} }}} = 1,328s$
Chọn: C.
Câu15[TG]: Con lắc đơn được treo ở trần một ôtô. Khi ôtô đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu kì T. Khi ôtô chuyển động với gia tốc có độ lớn a = g/2 thì con lắc dao động với chu kì Th bằng bao nhiêu?
A. 0,5T
B. T√3
C. T/√2
D. 0,946T
Khi oto chuyển động với gia tốc a thì gia tốc trọng trọng trường biểu kiến có độ lớn gh = g/cosα với $\tan \alpha = {a \over g} = {1 \over 2} \to \alpha = 26,{565^0}$
Vậy chu kì dao động của con lắc là ${T_h} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {{g_h}}}} = T\sqrt {c{\rm{os}}\alpha } = 0,946T$
Chọn: D.
Vậy chu kì dao động của con lắc là ${T_h} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {{g_h}}}} = T\sqrt {c{\rm{os}}\alpha } = 0,946T$
Chọn: D.
Câu16[TG]: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động là 2s được treo vào trần của một toa xe chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang. Tại vị trí cân bằng, dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc φ = 300. Lấy g = 10m/s$^2$, tìm chu kỳ dao động mới của con lắc và gia tốc của toa xe
A. 1,86s; 11,54m/s$^2$
B.1,86s; 5,77m/s$^2$
C. 2s; 5,77m/s$^2$
D. 2s; 10m/s$^2$
Giải
Khi oto chuyển động với gia tốc a thì gia tốc trọng trọng trường biểu kiến có độ lớn gh = g/cosα với $\left. \matrix{
{g_h} = {g \over {\cos \alpha }} = 11,54\left( {{m \over {{s^2}}}} \right) \hfill \cr
{T_h} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {{g_h}}}} \hfill \cr} \right\} \to {T_h} = T\sqrt {c{\rm{os}}\alpha } = 1,86\left( s \right)$
Chọn: A.
Khi oto chuyển động với gia tốc a thì gia tốc trọng trọng trường biểu kiến có độ lớn gh = g/cosα với $\left. \matrix{
{g_h} = {g \over {\cos \alpha }} = 11,54\left( {{m \over {{s^2}}}} \right) \hfill \cr
{T_h} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {{g_h}}}} \hfill \cr} \right\} \to {T_h} = T\sqrt {c{\rm{os}}\alpha } = 1,86\left( s \right)$
Chọn: A.
Câu17[TG]: Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là T$_1$ và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T$_2$, xe chuyển thẳng đều là T$_3$. So sánh 3 chu kỳ này?
A. T$_3$ = T$_2$ < T$_1$
B. T$_1$ = T$_2$ < T$_3$
C. T$_1$ = T$_3$ < T$_2$
D. T$_1$ < T$_2$ < T$_3$
Giải
Khi xe chuyển động nhanh dần đều hoặc chậm dần đều với gia tốc có độ lớn là a thì phương của sợi dây thay đổi so với vị trí ban đầu còn chu kì dao động ${T_1} = {T_2} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {\sqrt {{g^2} + {a^2}} }}} < T$
Khi xe chuyển động thẳng đều thì a = 0 → chu kì không thay đổiT$_3$ = T
Chọn: B.
Khi xe chuyển động nhanh dần đều hoặc chậm dần đều với gia tốc có độ lớn là a thì phương của sợi dây thay đổi so với vị trí ban đầu còn chu kì dao động ${T_1} = {T_2} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {\sqrt {{g^2} + {a^2}} }}} < T$
Khi xe chuyển động thẳng đều thì a = 0 → chu kì không thay đổiT$_3$ = T
Chọn: B.
Câu18[TG]: Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g = 10m/s$^2$. Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s$^2$ thì con lắc dao động với chu kỳ ?
A. 1,978s
B. 2,978s
C. 3,978s
D. 0,978s
Giải
$\left. \matrix{
T = 2\pi \sqrt {{\ell \over g}} \hfill \cr
T' = 2\pi \sqrt {{\ell \over {\sqrt {{g^2} + {a^2}} }}} \hfill \cr} \right\} \to {{T'} \over T} = \sqrt {{g \over {\sqrt {{g^2} + {a^2}} }}} = 0,978 \to T' = 0,978\left( s \right)$
Chọn: D.
$\left. \matrix{
T = 2\pi \sqrt {{\ell \over g}} \hfill \cr
T' = 2\pi \sqrt {{\ell \over {\sqrt {{g^2} + {a^2}} }}} \hfill \cr} \right\} \to {{T'} \over T} = \sqrt {{g \over {\sqrt {{g^2} + {a^2}} }}} = 0,978 \to T' = 0,978\left( s \right)$
Chọn: D.
Câu19[TG]: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 2,96 s.
B. 2,84 s.
C. 2,61 s.
D. 2,78 s.
Giải
$\eqalign{
& \left. \matrix{
{T_1} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g + a}}} \hfill \cr
{T_2} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g - a}}} \hfill \cr
{T_3} = 2\pi \sqrt {{\ell \over g}} \hfill \cr} \right\} \to {{{T_1}} \over {{T_2}}} = \sqrt {{{g - a} \over {g + a}}} \leftrightarrow {{16} \over {25}} = {{g - a} \over {g + a}} \to a = {{9g} \over {41}} \cr
& \to {{{T_3}} \over {{T_1}}} = \sqrt {{{g + a} \over g}} = \sqrt {{{50} \over {41}}} \to {T_3} = 2,78s \to D \cr} $
Chọn: D.
$\eqalign{
& \left. \matrix{
{T_1} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g + a}}} \hfill \cr
{T_2} = 2\pi \sqrt {{\ell \over {g - a}}} \hfill \cr
{T_3} = 2\pi \sqrt {{\ell \over g}} \hfill \cr} \right\} \to {{{T_1}} \over {{T_2}}} = \sqrt {{{g - a} \over {g + a}}} \leftrightarrow {{16} \over {25}} = {{g - a} \over {g + a}} \to a = {{9g} \over {41}} \cr
& \to {{{T_3}} \over {{T_1}}} = \sqrt {{{g + a} \over g}} = \sqrt {{{50} \over {41}}} \to {T_3} = 2,78s \to D \cr} $
Chọn: D.
Last edited by a moderator: