Giải đáp giúp bạn Phương câu 1 trong tuyển tập 600 câu hỏi dao động cơ khó

Doremon

Moderator
Thành viên BQT
Câu 1:Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm $t_1$ = 0 đến $t_2$ = π/48 s động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là
A. 5,7 cm.
B. 7,0 cm.
C. 8,0 cm.
D. 3,6 cm.

@Phương
 
Chỉnh sửa cuối:
proxy
 
Câu 140: Một con lắc đơn m = 100 g; l = 1m treo trên trần của một toa xe có thể chuyển động trên mặt phẳng ngang. Khi xe đứng yên, cho con lắc dao động nhỏ với biên độ góc $α_0$ = + 4$^0$. Khi vật đến vị trí có li độ góc α = 4$^0$ thì xe bắt đầu chuyển động với gia tốc a = 1 m/s$^2$ theo chiều dương quy ước. Con lắc vẫn dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s$^2$. Biên độ dao động mới và năng lượng dao động mới của con lắc ( khi xe chuyển động ) là
A. 1,7$^0$; 14,49 mJ.
B. 9,7$^0$; 14,49 mJ.
C. 9,7$^0$; 2,44 mJ.
D. 1,7$^0$; 2,44 mJ.
@Phương
proxy
 
Câu 158.Một con lắc đơn được gắn trên trần một ô tô chuyển động trên đường thẳng nằm ngang. Khi ô tô chuyển động với gia tốc a = g/√3 (g là gia tốc rơi tự do) thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là 1,73s. Khi ô tô chuyển động đều thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc bằng
A. 1,61s.
B. 1,86s.
C. 1,50s.
D. 2,00s.
@Phương
Lời giải
proxy
 
Câu 167. Một con lắc đơn đang nằm yên ở vị trí cân bằng. Truyền cho vật treo một vận tốc ban đầu v0 theo phương ngang thì con lắc dao động điều hòa. Sau 0,05π (s) vật chưa đổi chiều chuyển động, độ lớn của gia tốc hướng tâm còn lại một nửa so với ngay sau thời điểm truyền vận tốc và bằng 0,05m/s2. Vận tốc v$_0$ bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s$^2$.
A. 30cm/s.
B. 40cm/s.
C. 20cm/s.
D. 50cm/s.

proxy
 
Câu 168. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ dài S$_0$ = 4cm, tại một nơi có g = 10m/s$^2$. Khi vật đi qua vị trí có li độ dài s = 2√2cm thì nó có gia tốc hướng tâm 5cm/s$^2$. Chiều dài dây treo vật bằng bao nhiêu?
A. 40cm.
B. 80cm.
C. 100cm.
D. 160cm.
@Phương
proxy
 
Câu 176. Con lắc đơn dao động trong không khí chịu lực cản của không khí nên dao động tắt dần chậm theo thời gian. Sau 10 chu kì dao động, biên độ dao động giảm còn 0,9 giá trị ban đầu. Sau khoảng bao nhiêu chu kì thì biên độ dao động của con lắc giảm còn một nửa giá trị lúc ban đầu dao động

A. 60.
B. 55.
C. 65.
D.50.

proxy

Phương án D
 
Câu 181. Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở nhiệt độ 24$^0$C và độ cao 200m. Biết bán kính Trái Đất R = 6400km và thanh con lắc có hệ số nở dài λ = 2.10$^{-5}$K$^{-1}$. Khi đưa đồng hồ lên độ cao 600m và nhiệt độ tại đó là 20$^0$C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy:
A. nhanh 8,86s.
B. chậm 8,86s.
C. chậm 1,94s.
D. nhanh 1,94s.
 
Câu 184. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở TP Hồ Chí Minh được đưa ra Hà Nội. Quả lắc coi như một con lắc đơn có hệ số nở dài α = 2.10$^{-5}$ K$^{-1}$. Gia tốc trọng trường ở TP Hồ Chí Minh là g$_1$ = 9,787 m/s$^{2}$. Ra Hà Nội nhiệt độ giảm 10$^{0}$C. Đồng hồ chạy nhanh 34,5 s trong một ngày đêm. Gia tốc trọng trường ở Hà Nội là
A. 9,815 m/s$^{2}$.
B. 9,825 m/s$^{2}$.
C. 9,715 m/s$^{2}$.
D. 9,793 m/s$^{2}$..
 
Câu 185.Đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Nếu đưa lên Mặt Trăng thì trong một ngày đêm (24 giờ) đồng hồ chạy chậm 852 phút. Bỏ qua sự nở dài vì nhiệt; lấy gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g = 9,80 m/$s^2$. Gia tốc rơi tự do ở Mặt Trăng là
A. 6,16 m/$s^2$.
B. 1,63 m/$s^2$.
C. 1,90 m/$s^2$.
D. 4,90 m/$s^2$.
 
Câu 189. Một con lắc đơn gồm vật nặng có m = 250g mang điện tích q = 10 $^{– 7}$ C được treo bằng một sợi dây không dãn, cách điện, khối lượng không đáng kể, chiều dài 90cm trong điện trường đều có E = 2.10$^{6}$ V/m (E có phương nằm ngang). Ban đầu vật đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi chiều đường sức điện trường những vẫn giữ nguyên độ lớn của E, lấy g = 10m/s$^{2}$. Chu kì và biên độ dao động của quả cầu là:
A. 1,878s; 14,4cm.
B. 1,887s; 7,2cm.
C. 1,883s; 7,2cm.
D. 1,881s; 14,4cm.
 
Câu 207. Vật có khối lượng m = 0,5 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 4π rad/s, x1 = A1cos(ωt + π/6) cm, x2 = 4sin(ωt – π/3) cm. Biết độ lớn cực đại tác dụng lên vật trong quá trình vật dao động là 2,4 N. Biên độ của dao động thứ nhất là
A. 7 cm.
B. 6 cm.
C. 5 cm.
D. 3 cm.
 

Members online

No members online now.
Back
Top