V
Vật Lí
Guest
Câu 1[TG]: Một con lắc lò xo thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 20 rad/s và cùng pha dao động. Biên độ của hai dao động thành phần là A$_{1}$ và A$_{2}$ = 3cm. Vận tốc cực đại của vật là vmax = 140cm/s. Biên độ A$_{1}$ của dao động thức nhất bằng
A. 4cm
B. 7 cm
C. 6 cm
D. 5 cm
Câu 2[TG]: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương cùng tần số f = 10Hz. Có biên độ A$_{1}$ =7cm; A$_{2}$ = 8cm độ lệch pha của hai dao động là π/3. Vận tốc của vật ứng với li độ tổng hợp x =12cm bằng
A. ± 10π m/s
B. ± 10π cm/s
C. ± π m/s
D. ± π cm/s
Câu 3[TG]: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số và vuông pha với nhau. Nếu chỉ tham gia dao động thứ nhất thì vật đạt vận tốc cực đại là v$_{1}$. Nếu chỉ tham gia dao động thứ hai thì vật đạt vận tốc cực đại là v$_{2}$. Nếu tham gia đồng thời 2 dao động thì vận tốc cực đại là
A. 0,5(v$_{1}$ + v$_{2}$).
B. (v$_{1}$ + v$_{2}$).
C. $\sqrt {v_1^2 + v_2^2} $
D. ${{\sqrt {v_1^2 + v_2^2} } \over 2}$
Câu 4[TG]: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x$_{1}$ = A$_{1}$cosωt và x$_{2}$ = A$_{2}$cos(ωt + π/2). Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng
A. ${{2E} \over {{\omega ^2}\left( {A_1^2 + A_2^2} \right)}}.$ B. ${E \over {{\omega ^2}\left( {A_1^2 + A_2^2} \right)}}.$ C. ${E \over {2{\omega ^2}\left( {A_1^2 + A_2^2} \right)}}.$ D. ${{2E} \over {\omega \left( {A_1^2 + A_2^2} \right)}}.$
Câu 5[TG]: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 1 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà theo phương ngang, theo các phương trình: x$_{1}$ = 5cosπt (cm) và x$_{2}$ = 5sinπt (cm) (Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, t đo bằng giây, lấy π2 = 10). Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật là
A. $50\sqrt 2 $ N.
B. $0,5\sqrt 2 $ N.
C. $25\sqrt 2 $ N.
D. $0,25\sqrt 2 $ N
Câu 6[TG]: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 1 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, theo các phương trình: x$_{1}$ = $5\sqrt 2 $cos10t (cm) và x$_{2}$ = $5\sqrt 2 $sin10t (cm) (Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, t đo bằng giây và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s$^2$). Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật là
A. 10 N.
B. 20 N.
C. 25 N.
D. 0,25 N.
Câu 7[TG]: Một con lắc lò xo tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số ω = 5√2 rad/s, có độ lệch pha π/2 rad. Biên độ của hai dao động thành phần là A$_{1}$ = 4cm và A$_{2}$. Biết độ lớn vận tốc của hai dao động tại thời điểm động năng bằng thế năng 40cm/s. Biên độ thành phần A$_{2}$ bằng
A. 4cm
B. 4√3 cm
C. √3 cm
D. 6 cm
Câu 8[TG]: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương có phương trình x$_{1}$ = 8cos(20t ‒ π/3) cm và x$_{2}$ = 3cos(20t + π/3) cm (với t đo bằng giây). Hãy xác định gia tốc cực đại của vật?
A. 3,3 m/s$^2$.
B. 2 m/s$^2$.
C. 2,8 m/s$^2$.
D. 4,1 m/s$^2$.
Câu 9[TG]: Một vật có khối lượng 0,5 kg thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x$_{1}$ = $2\sqrt 3 $cos(10t + π/3) cm; x$_{2}$ = 4cos(10t + π/6) cm; x$_{3}$ = 8cos(10t ‒ π/2) cm (với t đo bằng s). Tính cơ năng của vật?
A. 8 J.
B. 0,9 J.
C. 0,08 J.
D. 0,09 J.
Câu 10[TG]: Chuyển động của một vật là tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình là: x$_{1}$ = 4cos(10t + π/4) cm và x$_{2}$ = 3cos(10t – 3π/4) cm. Độ lớn vận tốc khi nó qua vị trí cân bằng là
A. 10cm/s
B. 7cm/s
C. 20cm/s
D. 5cm/s
Câu 11[TG]: Chuyển động của một vật là tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình là: x$_{1}$ = 4cos(10t + π/4) cm và x$_{2}$ = 3cos(10t – 3π/4) cm. Gia tốc khi nó qua vị trí biên bằng
A. 10cm/s$^2$
B. 1cm/s$^2$
C. 10m/s$^2$
D. 1m/s$^2$
Câu 12[TG]: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương cùng tần số có phương trình x$_{1}$ = 2cos(5πt + π/2) cm và x$_{2}$ = 2cos(5πt) cm. Vận tốc của vật lớn nhất bằng
A. 10π√2 cm/s
B. 10√2 cm/s
C.10π cm/s
D. 10cm/s
Câu 13[TG]: Một vật thực hiện hai dao động tổng hợp điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x$_{1}$ = 4cos(2πt) cm và x$_{2}$ = 4cos(2πt + π/2) cm. Cho π$^2$ = 10. Gia tốc của vật ở thời điểm t = 1s là
A. – 60√2 cm/s$^2$
B. – 160 cm/s$^2$
C. 40 cm/s$^2$
D. 10 cm/s$^2$
Câu 14[TG]: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 4Hz, cùng biên độ 5cm và độ lệch pha π/3 rad. Cho π$^2$ = 10. Vận tốc của vật khi nó có gia tốc 32√2cm/s$^2$ là
A. ± 212,56 cm/s
B. ± 20π cm/s
C. ± 30√2 cm/s
D. ± 217,64 cm/s
Câu 15[TG]: Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x$_{1}$ = 5cos10t và x$_{2}$ = 10cos10t (x$_{1}$ và x$_{2}$ tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng:
A. 0,1125 J
B. 225 J.
C. 112,5 J.
D. 0,225 J.
Câu 16[TG]: Con lắc lò xo gồm một vật khối lượng 200g và lò xo có độ cứng k. Con lắc lò xo đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương có cùng phương trình x$_{1}$ = 6cos(5πt – π/2) cm và x$_{2}$ = 6cos(5πt) cm. Lấy π$^2$ = 10. Động năng của vật tại thời điểm t = 1s là
A. 0,079 J
B. 0,07 J
C. 0,09 J
D. 0,097 J
Câu 17[TG]: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x$_{1}$ = 3cos(10t)cm và x$_{2}$ = 4sin(10t + π/2)cm. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng
A. 7m/s$^2$
B. 1m/s$^2$
C. 0,7m/s$^2$
D. 5m/s$^2$
A. 4cm
B. 7 cm
C. 6 cm
D. 5 cm
${v_{\max }} = \omega A \to A = {{{v_{\max }}} \over \omega } = {{140} \over {20}} = 7\left( {cm} \right)$
Vì hai dao động cùng pha với nhau nên A = A$_{1}$ + A$_{2}$ → A$_{1}$ = A – A$_{2}$ = 4cm
Chọn: A.
Vì hai dao động cùng pha với nhau nên A = A$_{1}$ + A$_{2}$ → A$_{1}$ = A – A$_{2}$ = 4cm
Chọn: A.
Câu 2[TG]: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương cùng tần số f = 10Hz. Có biên độ A$_{1}$ =7cm; A$_{2}$ = 8cm độ lệch pha của hai dao động là π/3. Vận tốc của vật ứng với li độ tổng hợp x =12cm bằng
A. ± 10π m/s
B. ± 10π cm/s
C. ± π m/s
D. ± π cm/s
Biên độ dao động tổng hợp:
$\eqalign{
& A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2 + 2{A_1}{A_2}\cos \left( {{\varphi _1} - {\varphi _2}} \right)} = \sqrt {{7^2} + {8^2} + 2.7.8.\cos \left( {{\pi \over 3}} \right)} = 13\left( {cm} \right) \cr
& v = \pm \omega \sqrt {{A^2} - {x^2}} = \pm \left( {2\pi .10} \right)\sqrt {{{13}^2} - {{12}^2}} = 100\pi \left( {{{cm} \over s}} \right) \cr} $
Chọn: C.
$\eqalign{
& A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2 + 2{A_1}{A_2}\cos \left( {{\varphi _1} - {\varphi _2}} \right)} = \sqrt {{7^2} + {8^2} + 2.7.8.\cos \left( {{\pi \over 3}} \right)} = 13\left( {cm} \right) \cr
& v = \pm \omega \sqrt {{A^2} - {x^2}} = \pm \left( {2\pi .10} \right)\sqrt {{{13}^2} - {{12}^2}} = 100\pi \left( {{{cm} \over s}} \right) \cr} $
Chọn: C.
Câu 3[TG]: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số và vuông pha với nhau. Nếu chỉ tham gia dao động thứ nhất thì vật đạt vận tốc cực đại là v$_{1}$. Nếu chỉ tham gia dao động thứ hai thì vật đạt vận tốc cực đại là v$_{2}$. Nếu tham gia đồng thời 2 dao động thì vận tốc cực đại là
A. 0,5(v$_{1}$ + v$_{2}$).
B. (v$_{1}$ + v$_{2}$).
C. $\sqrt {v_1^2 + v_2^2} $
D. ${{\sqrt {v_1^2 + v_2^2} } \over 2}$
$$\left. \matrix{
{x_1} \bot {x_2} \to A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2} \hfill \cr
{A_1} = {{{v_1}} \over \omega } \hfill \cr
{A_2} = {{{v_2}} \over \omega } \hfill \cr
A = {v \over \omega } \hfill \cr} \right\} \to {v \over \omega } = \sqrt {{{\left( {{{{v_1}} \over \omega }} \right)}^2} + {{\left( {{{{v_2}} \over \omega }} \right)}^2}} \to v = \sqrt {v_1^2 + v_2^2} $$
Chọn: .
{x_1} \bot {x_2} \to A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2} \hfill \cr
{A_1} = {{{v_1}} \over \omega } \hfill \cr
{A_2} = {{{v_2}} \over \omega } \hfill \cr
A = {v \over \omega } \hfill \cr} \right\} \to {v \over \omega } = \sqrt {{{\left( {{{{v_1}} \over \omega }} \right)}^2} + {{\left( {{{{v_2}} \over \omega }} \right)}^2}} \to v = \sqrt {v_1^2 + v_2^2} $$
Chọn: .
Câu 4[TG]: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x$_{1}$ = A$_{1}$cosωt và x$_{2}$ = A$_{2}$cos(ωt + π/2). Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng
A. ${{2E} \over {{\omega ^2}\left( {A_1^2 + A_2^2} \right)}}.$ B. ${E \over {{\omega ^2}\left( {A_1^2 + A_2^2} \right)}}.$ C. ${E \over {2{\omega ^2}\left( {A_1^2 + A_2^2} \right)}}.$ D. ${{2E} \over {\omega \left( {A_1^2 + A_2^2} \right)}}.$
$$\left. \matrix{
{x_1} \bot {x_2} \to A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2} \hfill \cr
E = {1 \over 2}m{\omega ^2}{A^2} \to m = {{2E} \over {{\omega ^2}{A^2}}} \hfill \cr} \right\} \to m = {{2E} \over {{\omega ^2}\left( {A_1^2 + A_2^2} \right)}}$$
Chọn: A.
{x_1} \bot {x_2} \to A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2} \hfill \cr
E = {1 \over 2}m{\omega ^2}{A^2} \to m = {{2E} \over {{\omega ^2}{A^2}}} \hfill \cr} \right\} \to m = {{2E} \over {{\omega ^2}\left( {A_1^2 + A_2^2} \right)}}$$
Chọn: A.
Câu 5[TG]: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 1 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà theo phương ngang, theo các phương trình: x$_{1}$ = 5cosπt (cm) và x$_{2}$ = 5sinπt (cm) (Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, t đo bằng giây, lấy π2 = 10). Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật là
A. $50\sqrt 2 $ N.
B. $0,5\sqrt 2 $ N.
C. $25\sqrt 2 $ N.
D. $0,25\sqrt 2 $ N
$$\eqalign{
& {x_1} \bot {x_2} \to A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2} = 5\sqrt 2 \left( {cm} \right) = 5\sqrt 2 {.10^{ - 2}}\left( m \right) \cr
& {F_{\max }} = m{\omega ^2}A = 1.{\pi ^2}.\left( {5\sqrt 2 {{.10}^{ - 2}}} \right) = 0,5\sqrt 2 \left( N \right) \cr} $$
Chọn: B.
& {x_1} \bot {x_2} \to A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2} = 5\sqrt 2 \left( {cm} \right) = 5\sqrt 2 {.10^{ - 2}}\left( m \right) \cr
& {F_{\max }} = m{\omega ^2}A = 1.{\pi ^2}.\left( {5\sqrt 2 {{.10}^{ - 2}}} \right) = 0,5\sqrt 2 \left( N \right) \cr} $$
Chọn: B.
Câu 6[TG]: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 1 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, theo các phương trình: x$_{1}$ = $5\sqrt 2 $cos10t (cm) và x$_{2}$ = $5\sqrt 2 $sin10t (cm) (Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, t đo bằng giây và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s$^2$). Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật là
A. 10 N.
B. 20 N.
C. 25 N.
D. 0,25 N.
$$\eqalign{
& {x_1} \bot {x_2} \to A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2} = 10\left( {cm} \right) = 0,1\left( m \right) \cr
& {F_{\max }} = m{\omega ^2}A = {1.10^2}.\left( {0,1} \right) = 10\left( N \right) \cr} $$
& {x_1} \bot {x_2} \to A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2} = 10\left( {cm} \right) = 0,1\left( m \right) \cr
& {F_{\max }} = m{\omega ^2}A = {1.10^2}.\left( {0,1} \right) = 10\left( N \right) \cr} $$
Câu 7[TG]: Một con lắc lò xo tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số ω = 5√2 rad/s, có độ lệch pha π/2 rad. Biên độ của hai dao động thành phần là A$_{1}$ = 4cm và A$_{2}$. Biết độ lớn vận tốc của hai dao động tại thời điểm động năng bằng thế năng 40cm/s. Biên độ thành phần A$_{2}$ bằng
A. 4cm
B. 4√3 cm
C. √3 cm
D. 6 cm
$\eqalign{
& {\rm{W = }}{{\rm{W}}_d}{\rm{ + }}{{\rm{W}}_t} = {1 \over 2}m{v^2} + {1 \over 2}k{x^2} = 2\left( {{1 \over 2}m{v^2}} \right) \to {1 \over 2}k{A^2} = 2\left( {{1 \over 2}m{v^2}} \right) \to {A^2} = {{2{v^2}} \over {{\omega ^2}}} \cr
& \to A = {{\sqrt 2 .v} \over \omega } = 8cm \cr
& {A^2} = A_1^2 + A_2^2 + 2{A_1}.{A_2}.\cos \left( {{\pi \over 2}} \right) \to A_2^2 = {A^2} - A_1^2 = {8^2} - {4^2} \to {A_2} = 4\sqrt 3 cm \cr} $
Chọn: B.
& {\rm{W = }}{{\rm{W}}_d}{\rm{ + }}{{\rm{W}}_t} = {1 \over 2}m{v^2} + {1 \over 2}k{x^2} = 2\left( {{1 \over 2}m{v^2}} \right) \to {1 \over 2}k{A^2} = 2\left( {{1 \over 2}m{v^2}} \right) \to {A^2} = {{2{v^2}} \over {{\omega ^2}}} \cr
& \to A = {{\sqrt 2 .v} \over \omega } = 8cm \cr
& {A^2} = A_1^2 + A_2^2 + 2{A_1}.{A_2}.\cos \left( {{\pi \over 2}} \right) \to A_2^2 = {A^2} - A_1^2 = {8^2} - {4^2} \to {A_2} = 4\sqrt 3 cm \cr} $
Chọn: B.
Câu 8[TG]: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương có phương trình x$_{1}$ = 8cos(20t ‒ π/3) cm và x$_{2}$ = 3cos(20t + π/3) cm (với t đo bằng giây). Hãy xác định gia tốc cực đại của vật?
A. 3,3 m/s$^2$.
B. 2 m/s$^2$.
C. 2,8 m/s$^2$.
D. 4,1 m/s$^2$.
A. 8 J.
B. 0,9 J.
C. 0,08 J.
D. 0,09 J.
A. 10cm/s
B. 7cm/s
C. 20cm/s
D. 5cm/s
Qua VTCB thì v = vmax= $$ \pm A\omega $$. Do độ lệch pha của hai dao động là: Δφ = - 3π/4 – π/4 = - π rad nên 2 dao động ngược pha. Suy ra A=1cm. Dễ dàng tính được v = 10cm/s.
A. 10cm/s$^2$
B. 1cm/s$^2$
C. 10m/s$^2$
D. 1m/s$^2$
Qua VTB thì a=amax= $$ \pm A\omega $$2 . Do độ lệch pha của hai dao động là: Δφ = - 3π/4 – π/4 = - π nên 2 dao động ngược pha. Suy ra A=1cm. Dễ dàng tính được a=100cm/s$^2$ =1m/s$^2$
A. 10π√2 cm/s
B. 10√2 cm/s
C.10π cm/s
D. 10cm/s
v = vmax= $$ \pm A\omega $$. Do độ lệch pha của hai dao động là: Δφ = π/2 nên 2 dao động vuông pha.
Suy ra A= $$\sqrt {A_1^2 + A_2^2} $$=2 $$\sqrt 2 $$cm. Dễ dàng tính được v = 10√2π cm/s.
Suy ra A= $$\sqrt {A_1^2 + A_2^2} $$=2 $$\sqrt 2 $$cm. Dễ dàng tính được v = 10√2π cm/s.
Câu 13[TG]: Một vật thực hiện hai dao động tổng hợp điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x$_{1}$ = 4cos(2πt) cm và x$_{2}$ = 4cos(2πt + π/2) cm. Cho π$^2$ = 10. Gia tốc của vật ở thời điểm t = 1s là
A. – 60√2 cm/s$^2$
B. – 160 cm/s$^2$
C. 40 cm/s$^2$
D. 10 cm/s$^2$
+ Phương trình dao động tổng hợp là x = 4√2cos(2πt + π/4) cm
+ Biểu thức gia tốc là a = - 160√2cos(2πt + π/4) cm/s$^2$
+ Tại thời điểm t = 1s thì a = - 160cm/s$^2$
Chọn đáp án B
+ Biểu thức gia tốc là a = - 160√2cos(2πt + π/4) cm/s$^2$
+ Tại thời điểm t = 1s thì a = - 160cm/s$^2$
Chọn đáp án B
Câu 14[TG]: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 4Hz, cùng biên độ 5cm và độ lệch pha π/3 rad. Cho π$^2$ = 10. Vận tốc của vật khi nó có gia tốc 32√2cm/s$^2$ là
A. ± 212,56 cm/s
B. ± 20π cm/s
C. ± 30√2 cm/s
D. ± 217,64 cm/s
Biên độ dao động $A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2 + 2{A_1}{A_2}\cos \left( {{\varphi _1} - {\varphi _2}} \right)} = 5\sqrt 3 \left( {cm} \right)$
Áp dụng cộng thức ${A^2} = {\left( {{a \over {{\omega ^2}}}} \right)^2} + {\left( {{v \over \omega }} \right)^2} \to v = \pm 214,64cm/s.$
Chọn đáp án D.
Áp dụng cộng thức ${A^2} = {\left( {{a \over {{\omega ^2}}}} \right)^2} + {\left( {{v \over \omega }} \right)^2} \to v = \pm 214,64cm/s.$
Chọn đáp án D.
Câu 15[TG]: Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x$_{1}$ = 5cos10t và x$_{2}$ = 10cos10t (x$_{1}$ và x$_{2}$ tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng:
A. 0,1125 J
B. 225 J.
C. 112,5 J.
D. 0,225 J.
Hai dao động cùng pha $A = {A_1} + {A_2} = 15cm \to W = {1 \over 2}m{\omega ^2}.{A^2} = {1 \over 2}.0,{1.10^2}.0,{15^2} = 0,115J$
A. 0,079 J
B. 0,07 J
C. 0,09 J
D. 0,097 J
+ Ta có: A = 6√2 cm
+ φ = - π/4
Vậy phương trình dao động tổng hợp là x = 6√2cos(5πt – π/4) cm
+ Tại thời điểm t = 1s, ta có x = 6√2cos(5π.1 – π/4) = - 6cm
+ Thế năng của vật tại thời điểm t = 1s được xác định theo biểu thức $${{\rm{W}}_t} = {1 \over 2}k{x^2} = {1 \over 2}m\omega {x^2} = 0,09J$$
+ Cơ năng của vật $${\rm{W}} = {1 \over 2}k{A^2} = {1 \over 2}m\omega {A^2} = 0,18J$$
+ Động năng của vật tại thời điểm t = 1s là Wđ = W – Wt = 0,09J
+ φ = - π/4
Vậy phương trình dao động tổng hợp là x = 6√2cos(5πt – π/4) cm
+ Tại thời điểm t = 1s, ta có x = 6√2cos(5π.1 – π/4) = - 6cm
+ Thế năng của vật tại thời điểm t = 1s được xác định theo biểu thức $${{\rm{W}}_t} = {1 \over 2}k{x^2} = {1 \over 2}m\omega {x^2} = 0,09J$$
+ Cơ năng của vật $${\rm{W}} = {1 \over 2}k{A^2} = {1 \over 2}m\omega {A^2} = 0,18J$$
+ Động năng của vật tại thời điểm t = 1s là Wđ = W – Wt = 0,09J
Câu 17[TG]: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x$_{1}$ = 3cos(10t)cm và x$_{2}$ = 4sin(10t + π/2)cm. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng
A. 7m/s$^2$
B. 1m/s$^2$
C. 0,7m/s$^2$
D. 5m/s$^2$
+ Ta đưa hai dao động cùng về một dạng hàm cosin:
x$_{1}$ = 4sin(10t + π/2)cm = 4cos(10t)cm.
+ Ta thấy hai dao động này cùng pha nên dao động tổng hợp có biên độ là $A = {A_1} + {A_2} = 7cm$ và pha ban đầu là φ = 0.
+ Biểu thức gia tốc của vật là a = x” = - ω$^2$Acos(ωt + φ)
+ Giá trị cực đại của gia tốc là a = ω$^2$A = 102.0,07 = 7m/s$^2$
Đáp án: 7m/s$^2$
x$_{1}$ = 4sin(10t + π/2)cm = 4cos(10t)cm.
+ Ta thấy hai dao động này cùng pha nên dao động tổng hợp có biên độ là $A = {A_1} + {A_2} = 7cm$ và pha ban đầu là φ = 0.
+ Biểu thức gia tốc của vật là a = x” = - ω$^2$Acos(ωt + φ)
+ Giá trị cực đại của gia tốc là a = ω$^2$A = 102.0,07 = 7m/s$^2$
Đáp án: 7m/s$^2$
Last edited by a moderator: