Câu 1. Trong một thang máy đứng yên treo một con lắc lò xo và một con lắc đơn. Con lắc lò xo gồm một vật m có khối lượng 250g và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Chu kì dao động của hai con lắc bằng nhau và biên độ góc của con lắc đơn là 8$^0$. Khi thang máy được kéo lên nhanh dần đều với gia tốc có giá trị số là a = g/10 thì chu kì dao động T và biên độ góc α$_0$ của con lắc đơn là bao nhiêu? Lấy g = π$^2$ = 10 m/s$^2$.
A. T = 0,953 s và α$_0$ = 7,624$^0$.
B. T = 0,863 s và α$_0$ = 7,624$^0$.
C. T = 0,863 s và α$_0$ = 7,224$^0$.
D. T = 0,953 s và α$_0$ = 7,224$^0$.
Câu 2.Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo quy luật $x = 4\cos \left( {\frac{\pi }{2}t - \frac{\pi }{3}} \right)$với x tính bằng cm và t tính bằng giây. Quãng đường chất điểm đi được trong 47 s đầu tiên là
A. (187 - √3) cm.
B. (190 - 2√3) cm.
C. (184 - 2√3) cm.
D. 188 cm.
Câu 3.Biết vận tốc cực đại của một vật dao động điều hòa là vm và gia tốc cực đại cua nó là am. Chu kì của dao động này là
A. $T = \frac{{{a_m}}}{{2\pi .{v_m}}}.$
B. $T = \frac{{2\pi .{v_m}}}{{{a_m}}}.$
C. $T = \frac{{{v_m}}}{{2\pi .{a_m}}}.$
D. $T = \frac{{2\pi .{a_m}}}{{{v_m}}}.$
Câu 4. Một con lắc đơn gồm quả cầu nặng 200g, treo vào đầu sợi dây dài ℓ. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,86 m/s2, con lắc dao động với biên độ nhỏ và khi đi qua vị trí cân bằng có vận tốc v$_0$ = 6,28 cm/s và khi vật nặng đi từ vị trí cân bằng đến li độ α = 0,5.α$_0$ mất thời gian ngắn nhất là 1/6 s. Viết phương trình dao động của con lắc, biết tại thời điểm t = 0 thì α = 0,5.α$_0$, đồng thời quả cầu đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí.
A. s = 4cos(2πt – π/3) cm
B. s = 4cos(2πt + π/3) cm
C. s = 2cos(πt + π/3) cm
D. s = 2cos(πt – π/3) cm
Câu 5.Một vật đang dao động điều hòa. Tại vị trí động năng bằng hai lần thế năng gia tốc có độ lớn a, tại vị trí thế năng bằng hai lần động năng thì gia tốc có độ lớn
A. $a\sqrt 2 .$
B. $a\frac{{\sqrt 3 }}{3}.$
C. $a\sqrt {\frac{2}{3}} .$
D. $a\sqrt 3 .$
A. T = 0,953 s và α$_0$ = 7,624$^0$.
B. T = 0,863 s và α$_0$ = 7,624$^0$.
C. T = 0,863 s và α$_0$ = 7,224$^0$.
D. T = 0,953 s và α$_0$ = 7,224$^0$.
Câu 2.Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo quy luật $x = 4\cos \left( {\frac{\pi }{2}t - \frac{\pi }{3}} \right)$với x tính bằng cm và t tính bằng giây. Quãng đường chất điểm đi được trong 47 s đầu tiên là
A. (187 - √3) cm.
B. (190 - 2√3) cm.
C. (184 - 2√3) cm.
D. 188 cm.
Câu 3.Biết vận tốc cực đại của một vật dao động điều hòa là vm và gia tốc cực đại cua nó là am. Chu kì của dao động này là
A. $T = \frac{{{a_m}}}{{2\pi .{v_m}}}.$
B. $T = \frac{{2\pi .{v_m}}}{{{a_m}}}.$
C. $T = \frac{{{v_m}}}{{2\pi .{a_m}}}.$
D. $T = \frac{{2\pi .{a_m}}}{{{v_m}}}.$
Câu 4. Một con lắc đơn gồm quả cầu nặng 200g, treo vào đầu sợi dây dài ℓ. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,86 m/s2, con lắc dao động với biên độ nhỏ và khi đi qua vị trí cân bằng có vận tốc v$_0$ = 6,28 cm/s và khi vật nặng đi từ vị trí cân bằng đến li độ α = 0,5.α$_0$ mất thời gian ngắn nhất là 1/6 s. Viết phương trình dao động của con lắc, biết tại thời điểm t = 0 thì α = 0,5.α$_0$, đồng thời quả cầu đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí.
A. s = 4cos(2πt – π/3) cm
B. s = 4cos(2πt + π/3) cm
C. s = 2cos(πt + π/3) cm
D. s = 2cos(πt – π/3) cm
Câu 5.Một vật đang dao động điều hòa. Tại vị trí động năng bằng hai lần thế năng gia tốc có độ lớn a, tại vị trí thế năng bằng hai lần động năng thì gia tốc có độ lớn
A. $a\sqrt 2 .$
B. $a\frac{{\sqrt 3 }}{3}.$
C. $a\sqrt {\frac{2}{3}} .$
D. $a\sqrt 3 .$