Ôn tập chương dao động cơ (phần 18)

Doremon

Moderator
Thành viên BQT
Câu 1. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có các phương trình x$_1$ = 4cos(10πt + π/3) cm và x$_2$ = 2cos(10πt + π) cm, trong đó t tính bằng giây. Li độ của vật thời điểm t = 1/20 s là
A. 2√3 cm.
B. 3√2 cm.
C. – 3√2 cm.
D. – 2√3 cm.

Câu 2.Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi trên bờ biển có nhiệt độ 50C. Đưa đồng hồ này lên đỉnh núi cao cũng có nhiệt độ 50C thì đồng hồ chạy sai trong một ngày là 13,5 s. Coi bán kính trái đất là R = 6400 km. Xác định độ cao đỉnh núi?
A. 0,5 km.
B. 1 km.
C. 1,5 km.
D. 2 km.

Câu 3. Vật có khối lượng m = 0,5 kg của con lắc lò xo nằm ngang, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 4π rad/s, x1 = A1cos(ωt + π/6) cm, x2 = 4sin(ωt – π/3) cm. Biết độ lớn cực đại tác dụng lên vật trong quá trình vật dao động là 2,4 N. Biên độ của dao động thứ nhất là
A. 7 cm.
B. 6 cm.
C. 5 cm.
D. 3 cm.

Câu 4. Một con lắc lò xo nằm ngang có K = 100 N/m, vật có khối lượng m$_1$ = 200g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Lấy g = 10m/s2. Khi vật m1 đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì một vật khối lượng m$_2$ = 50g bay dọc theo phương trục lò xo với vận tốc 4m/s đến găm vào m1 lúc t = 0. Vận tốc hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ t = 0 có độ lớn:
A. 0,75 m/s
B. 0,8 m/s
C. 0,77 m/s
D. 0,79 m/s

Câu 5. Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x$_1$ = 10cos(2πt + φ) cm và x$_2$ = A2cos(2πt – π/2) cm thì dao động tổng hợp là x = Acos(2πt – π/3) cm. Khi năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A$_2$ có giá trị là:
A. $\frac{{20}}{{\sqrt 3 }}cm$
B. $10\sqrt 3 cm$
C. $\frac{{10}}{{\sqrt 3 }}cm$
D. 20cm
 
Câu 1. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có các phương trình x1_1 = 4cos(10πt + π/3) cm và x2_2 = 2cos(10πt + π) cm, trong đó t tính bằng giây. Li độ của vật thời điểm t = 1/20 s là
A. 2√3 cm.
B. 3√2 cm.
C. – 3√2 cm.
D. – 2√3 cm.
SlNK37N.png
 
Câu 2.Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi trên bờ biển có nhiệt độ 50C. Đưa đồng hồ này lên đỉnh núi cao cũng có nhiệt độ 50C thì đồng hồ chạy sai trong một ngày là 13,5 s. Coi bán kính trái đất là R = 6400 km. Xác định độ cao đỉnh núi?
A. 0,5 km.
B. 1 km.
C. 1,5 km.
D. 2 km.
cOL037u.png
 
Câu 3. Vật có khối lượng m = 0,5 kg của con lắc lò xo nằm ngang, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 4π rad/s, x1 = A1cos(ωt + π/6) cm, x2 = 4sin(ωt – π/3) cm. Biết độ lớn cực đại tác dụng lên vật trong quá trình vật dao động là 2,4 N. Biên độ của dao động thứ nhất là
A. 7 cm.
B. 6 cm.
C. 5 cm.
D. 3 cm.
1HUMwMW.png
 
Câu 4. Một con lắc lò xo nằm ngang có K = 100 N/m, vật có khối lượng m1_1 = 200g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Lấy g = 10m/s2. Khi vật m1 đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì một vật khối lượng m2_2 = 50g bay dọc theo phương trục lò xo với vận tốc 4m/s đến găm vào m1 lúc t = 0. Vận tốc hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ t = 0 có độ lớn:
A. 0,75 m/s
B. 0,8 m/s
C. 0,77 m/s
D. 0,79 m/s
9XXSy2p.png
 
Câu 5. Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1_1 = 10cos(2πt + φ) cm và x2_2 = A2cos(2πt – π/2) cm thì dao động tổng hợp là x = Acos(2πt – π/3) cm. Khi năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A2_2 có giá trị là:
A. 203√cm\frac{{20}}{{\sqrt 3 }}cm
B. 103√cm10\sqrt 3 cm
C. 103√cm\frac{{10}}{{\sqrt 3 }}cm
D. 20cm
oDzmnYC.png
 

Members online

No members online now.
Back
Top