Ôn tập chương dao động cơ (phần 25)

Doremon

Moderator
Thành viên BQT
Câu 1. Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ dài tự nhiên ℓ$_0$ = 1 m. Hai vật có khối lượng m$_1$ = 600 g và m$_2$ = 1 kg được gắn tương ứng vào hai đầu A, B của lò xo. Gọi C là một điểm trên lò xo. Giữ cố định C và cho hai vật dao động điều hòa không ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang thì thấy chu kì của chúng bằng nhau. Vị trí điểm C cách đầu A của lò xo một đoạn là
A. 37,5 cm.
B. 62,5 cm.
C. 40 cm.
D. 60 cm.

Câu 2. Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, đầu trên được treo vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu dưới vật khối lượng m = 100 g thì lò xo dãn 25 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa dọc theo trục lò xo. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên. Phương trình dao động của vật là x = 8cos(ωt – π/6) cm. Lấy g = π$^2$ = 10 m/s$^2$. Nếu tại thời điểm nào đó vật có li độ là 4 cm thì tại thời điểm 1/3 s tiếp theo li độ của vật sẽ là
A. 4 cm và – 8 cm.
B. 6 cm và – 8 cm.
C. 8 cm và – 6 cm.
D. 6 cm và – 6 cm.

Câu 3. Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x$_1$ = 4sin(10t) cm và x$_2$ = 4cos(10t + π/6) cm. Vận tốc cực đại của dao động tổng hợp là
A. 40√3 cm/s.
B. 15 cm/s.
C. 20 cm/s.
D. 40 cm/s

Câu 4. Một dao động điều hòa mà 3 thời điểm liên tiếp t$_1$; t$_2$; t$_3$ với t$_3$ – t$_1$ = 2(t$_3$ – t$_2$ ) = 0,1π (s),gia tốc có cùng độ lớn a$_1$ = - a$_2$ = - a$_3$ = 1m/s$^2$ thì tốc độ cực đại của dao động là
A. 20√2cm/s.
B. 40√2cm/s.
C. 10√2cm/ s
D. 40√5cm/ s

Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt), t đo bằng s. Biết hiệu giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được cùng trong một khoảng thời gian Δt đạt cực đại. Khoảng thời gian Δt bằng
A. 1/6(s).
B. 1/ 2(s).
C. 1/ 4(s).
D. 1/12(s).
 
Câu 1. Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ dài tự nhiên ℓ0_0 = 1 m. Hai vật có khối lượng m1_1 = 600 g và m2_2 = 1 kg được gắn tương ứng vào hai đầu A, B của lò xo. Gọi C là một điểm trên lò xo. Giữ cố định C và cho hai vật dao động điều hòa không ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang thì thấy chu kì của chúng bằng nhau. Vị trí điểm C cách đầu A của lò xo một đoạn là
A. 37,5 cm.
B. 62,5 cm.
C. 40 cm.
D. 60 cm.
KyNI0GQ.png
 
Câu 2. Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, đầu trên được treo vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu dưới vật khối lượng m = 100 g thì lò xo dãn 25 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa dọc theo trục lò xo. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên. Phương trình dao động của vật là x = 8cos(ωt – π/6) cm. Lấy g = π2^2 = 10 m/s2^2. Nếu tại thời điểm nào đó vật có li độ là 4 cm thì tại thời điểm 1/3 s tiếp theo li độ của vật sẽ là
A. 4 cm và – 8 cm.
B. 6 cm và – 8 cm.
C. 8 cm và – 6 cm.
D. 6 cm và – 6 cm.
b7wdMpD.png
 
Câu 3. Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1_1 = 4sin(10t) cm và x2_2 = 4cos(10t + π/6) cm. Vận tốc cực đại của dao động tổng hợp là
A. 40√3 cm/s.
B. 15 cm/s.
C. 20 cm/s.
D. 40 cm/s
x = x$_1$ + x$_2$ = Acos(ωt + φ) → v$_{max}$ = ωA = 40 cm/s
 
Câu 4. Một dao động điều hòa mà 3 thời điểm liên tiếp t1_1; t2_2; t3_3 với t3_3 – t1_1 = 2(t3_3 – t2_2 ) = 0,1π (s),gia tốc có cùng độ lớn a1_1 = - a2_2 = - a3_3 = 1m/s2^2 thì tốc độ cực đại của dao động là
A. 20√2cm/s.
B. 40√2cm/s.
C. 10√2cm/ s
D. 40√5cm/ s
8vHF7cO.png
 
Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt), t đo bằng s. Biết hiệu giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được cùng trong một khoảng thời gian Δt đạt cực đại. Khoảng thời gian Δt bằng
A. 1/6(s).
B. 1/ 2(s).
C. 1/ 4(s).
D. 1/12(s).
ZAf6x2C.png
 

Members online

No members online now.
Back
Top