Ôn tập chương dao động cơ (phần 27)

Doremon

Moderator
Thành viên BQT
Câu 1. Con lắc có khối lượng m dao động điều hòa với phương trình tọa độ x = Acos(ωt + φ). Công suất tức thời cực đại của con lắc là
A. P = 0,5mω$^3$A$^2$.
B. P = mω$^3$A$^2$.
C. P = 2,5mω$^3$A$^2$.
D. P = 2mω$^2$A$^2$/7.

Câu 2.Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos4πt (t tính bằng s). Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là
A. 0,083s.
B. 0,125s.
C. 0,104s.
D. 0,167s.

Câu 3.Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi v$_{tb}$ là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v ≥ 0,25πv$_{tb}$ là
A. T/6.
B. 2T/3.
C. T/3.
D. T/2.

Câu 4.Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1 = A1cosωt (cm) và x2 = A2sinωt (cm). Biết $64x_1^2 + 36x_2^2 = {48^2}\left( {c{m^2}} \right).$ Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 = -18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng
A. 24√3 cm/s.
B. 24 cm/s.
C. 8 cm/s.
D. 8.√3 cm/s.

Câu 5.Khi một vật dao động điều hòa thì
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
 
Chỉnh sửa cuối:
Câu 1. Con lắc có khối lượng m dao động điều hòa với phương trình tọa độ x = Acos(ωt + φ). Công suất tức thời cực đại của con lắc là
A. P = 0,5mω3^3A2^2.
B. P = mω3^3A2^2.
C. P = 2,5mω3^3A2^2.
D. P = 2mω2^2A2^2/7.
$\begin{array}{l}
P = Fv = ma.v = m\left( { - {\omega ^2}x} \right)v\\
= m{\omega ^3}{A^2}\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\sin \left( {\omega t + \varphi } \right)\\
= \frac{1}{2}m{\omega ^3}{A^2}\sin \left( {2\omega t + 2\varphi } \right) \le \frac{1}{2}m{\omega ^3}{A^2}
\end{array}$
 
Câu 2.Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos4πt (t tính bằng s). Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là
A. 0,083s.
B. 0,125s.
C. 0,104s.
D. 0,167s.
$\left\{ \begin{array}{l}
t = 0 \to x = A\cos \left( 0 \right) = A\\
\left| a \right| = \frac{{{a_{m{\rm{ax}}}}}}{2} \leftrightarrow \left| x \right| = \frac{A}{2}
\end{array} \right.{t_{\min }} = \frac{T}{6} = \frac{1}{6}.\frac{{2\pi }}{\omega } = \frac{1}{6}.\frac{{2\pi }}{{4\pi }} = \frac{1}{{12}}\left( s \right)$
 
Câu 3.Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vtb_{tb} là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v ≥ 0,25πvtb_{tb} là
A. T/6.
B. 2T/3.
C. T/3.
D. T/2
204hghx.png
 
Câu 4.Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1 = A1cosωt (cm) và x2 = A2sinωt (cm). Biết 64x21+36x22=482(cm2).64x_1^2 + 36x_2^2 = {48^2}\left( {c{m^2}} \right). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 = -18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng
A. 24√3 cm/s.
B. 24 cm/s.
C. 8 cm/s.
D. 8.√3 cm/s.
VFvO911.png
 
Câu 5.Khi một vật dao động điều hòa thì
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
Phương án D
 

Members online

No members online now.
Back
Top