Câu 1.Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô E$_n$ = -13,6/n$^2$ (eV); với n = 1, 2, 3... Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là:
A. 2,4 eV.
B. 3,2 eV.
C. 1,2 eV.
D. 10,2 eV.
Câu 2.Catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 1,188 eV. Chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng λ vào catôt này thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn 1,15 V. Nếu cho U$^{AK}$ = 4 V thì động năng lớn nhất của electron khi tới anôt bằng bao nhiêu?
A. 0,515 eV.
B. 5,15 eV.
C. 5,45 eV.
D. 51,5 eV.
Câu 3.Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào
A. năng lượng của photon chiếu tới kim loại.
B. động năng ban đầu của electron khi bật ra khỏi kim loại.
C. bản chất của kim loại.
D. bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim
Câu 4.Anot và catot của một tế bào quang điện lập thành một tụ điện phẳng, cách nhau 1 cm. Giới hạn quang điện của kim loại làm catot là 360 nm. Lấy h = 6,625.10$^{-24}$ Js; c = 3.10$^8$ m/s; e = 1,6.10$^{-19}$ C. Ánh sáng kích thích có bước sóng 330 nm. Nếu đặt một hiệu điện thế U$_{AK}$ = - 12,5 V thì electron quang điện có thể tới cách anot một khoảng bé nhất bằng
A. 0,75 cm.
B. 0,25 cm.
C. 0,5 cm.
D. 0,4 cm.
Câu 5.Sự phát sáng của nguồn sáng nào sau đây là sự phát quang?
A. Hòn than hồng.
B. Bóng đèn xe máy.
C. Đèn LED.
D. Ngôi sao băng.
A. 2,4 eV.
B. 3,2 eV.
C. 1,2 eV.
D. 10,2 eV.
Câu 2.Catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 1,188 eV. Chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng λ vào catôt này thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn 1,15 V. Nếu cho U$^{AK}$ = 4 V thì động năng lớn nhất của electron khi tới anôt bằng bao nhiêu?
A. 0,515 eV.
B. 5,15 eV.
C. 5,45 eV.
D. 51,5 eV.
Câu 3.Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào
A. năng lượng của photon chiếu tới kim loại.
B. động năng ban đầu của electron khi bật ra khỏi kim loại.
C. bản chất của kim loại.
D. bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim
Câu 4.Anot và catot của một tế bào quang điện lập thành một tụ điện phẳng, cách nhau 1 cm. Giới hạn quang điện của kim loại làm catot là 360 nm. Lấy h = 6,625.10$^{-24}$ Js; c = 3.10$^8$ m/s; e = 1,6.10$^{-19}$ C. Ánh sáng kích thích có bước sóng 330 nm. Nếu đặt một hiệu điện thế U$_{AK}$ = - 12,5 V thì electron quang điện có thể tới cách anot một khoảng bé nhất bằng
A. 0,75 cm.
B. 0,25 cm.
C. 0,5 cm.
D. 0,4 cm.
Câu 5.Sự phát sáng của nguồn sáng nào sau đây là sự phát quang?
A. Hòn than hồng.
B. Bóng đèn xe máy.
C. Đèn LED.
D. Ngôi sao băng.